Đánh giá về chất lượng tín dụng tại Ngânhàng nơng nghiệp và phát triển

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN TÂN THẠNH, TỈNH LONG AN (Trang 76 - 93)

NGÂNHÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN TÂN THẠNH, TỈNH LONG

2.2.2. Đánh giá về chất lượng tín dụng tại Ngânhàng nơng nghiệp và phát triển

triển

nông thôn Việt Nam - chi nhánh huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An

2.2.2.I. Những kết quả đã đạt được

3.1.697. Những năm qua do bám sát vào sự chỉ đạo của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển

nông thôn chi nhánh tỉnh Long An, của Cấp ủy, chính quyền các cấp trên địa bàn huyện cùng sự năng động, sáng tạo của tập thể CBCNV Agribank chi nhánh huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An đã nỗ lực phấn đấu, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của đơn vị ổn định, phát triển và có hiệu quả. Đã sớm chủ động từ đầu năm về giải pháp kinh doanh năm, vượt lên khó khăn để đạt được các mục tiêu đề ra về nguồn vốn, dư nợ, đảm bảo chất lượng cho vay, dịch vụ, tài chính thu nhập cân đối, đảm bảo tiền lương theo mục tiêu đề ra. Trong những năm qua chi nhánh đã đạt được những kết quả đáng kể:

- Một là, Agribank chi nhánh huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An đã có nhiều nỗ lực trong công tác huy động vốn để chủ động nguồn vốn đầu phát triển kinh tế. Năm 2018, vốn huy động là 253.304 triệu đồng, năm 2019 là 293.894 triệu đồng và năm 2020 là 411.224 triệu đồng. Với mục tiêu tăng trưởng nguồn vốn huy động ổn định, vững chắc, hạn chế thấp nhất rủi ro xảy ra, đây được coi là nhiệm vụ trọng tâm trong

công tác kinh doanh của ngân hàng.

- Hai là, các chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng về quy mô của hoạt động cho vay đều tăng: Doanh số cho vay, dư nợ cho vay đều có tốc độ tăng tương đối khá. Như số liệu

đã phân tích ở Bảng 2.5 và Bảng 2.6 ở chương 2, cho thấy uy tín và quan hệ tín dụng

của ngân hàng ngày càng được mở rộng. Tuy nhiên dư nợ của chi nhánh so với các huyện khác trong khu vực Đồng Tháp Mười còn thấp, điều này là do diện tích đất

sản

xuất của huyện thấp địi hỏi chi nhánh phải tăng cường cho vay khách hàng tiêu dùng

- Ba là, việc thẩm định lập hồ sơ xét duyệt cho vay tại chi nhánh đã thực hiện đúng quy

chế ban hành của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Mặt khácngân hàng đã xét duyệt hồ sơ vay vốn nhanh chóng, giải ngân đúng tiến độ, thu nợ lãi

như cam kết cũng như theo hoàn cảnh thực tế. Bên cạnh đó, cán bộ làm nghiệp vụ cơng

tác tín dụng tại chi nhánh đều là những người có kinh nghiệm, tinh thơng nghề nghiệp,

nhiệt tình trong cơng việc và năng động để giúp đỡ và tư vấn cho khách hàng được vay vốn nhanh chóng. Ngân hàng đã triển khai tốt công tác hướng dẫn lập hồ sơ vay

vốn hợp lý, đúng quy định nhằm tạo điều kiện hồn thành sớm các thủ tục xin vay nhanh chóng và thuận lợi. Doanh số cho vay tăng trưởng qua các năm và tập trung chủ

yếu vào cho vay ngắn hạn đáp ứng nhu cầu của khách hàng là nông dân, và nhu cầu vốn

lưu động của doanh nghiệp.

3.1.698. - Bốn là, chi nhánh luôn chú trọng phát triển hệ thống trang thiết bị kỹ thuật phục

vụ cho hoạt động soạn thảo, xử lý và lưu trữ thông tin. Hàng năm, chi nhánh đều dành một khoản chi phí sửa chữa, mua mới các thiết bị phục vụ cho nghiệp vụ. Cán bộ làm nghiệp vụ cơng tác tín dụng được trang bị máy tính với tốc độ xử lý nhanh, điều này đã hỗ trợ rất lớn cho hoạt động thẩm định các dự án vay vốn rất nhiều, góp phần cải thiện chất lượng thẩm định cho các cán bộ tín dụng của chi nhánh, từng bước nâng cao chất lượng tín dụng.

3.1.699. Thơng tin là yếu tố vô cùng quan trọng trong thẩm định, bởi chỉ cần một

lệch sẽ dẫn đến những quyết định sai lầm, gây hậu quả nghiêm trọng. Cán bộ thẩm định thu thập thơng tin từ nhiều nguồn, trong đó phát huy việc khai thác thông tin thực tiễn, kết hợp với thơng tin từ CIC (Trung tâm Thơng tin tín dụng quốc gia của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam). Ngoài ra, chi nhánh cũng thường xuyên tổ chức các cuộc họp, giao lưu giữa các nhân viên trong ngân hàng, thường xuyên cập nhật những văn bản mới nhất liên quan đến hoạt động tín dụng cho các cán bộ nhân viên trong chi nhánh nắm rõ.

3.1.700. Tỉ lệ nợ quá hạn của chi nhánh luôn đảm bảo kế hoạch được giao, tuy

năm 2018

nợ quá hạn tăng 102% so với kế hoạch giao nhưng sang năm 2019 và 2020 tỉ lệ nợ quáhạn so với kế hoạch chỉ còn 73%. Tuy nhiên so với các huyện trong khu vực Đồng Tháp Mười thì tỉ lệ nợ quá hạn của chi nhánh luôn nằm trong nhóm có tỉ lệ cao.

3.1.701. Bên cạnh q trình phát triển kinh doanh, mở rộng các dịch vụ ngân

hàng hiện

đại đáp ứng nhu cầu đa dạng về dịch vụ cho nền kinh tế, hoạt động tín dụng vẫn chiếm giữ vai trò quan trọng trong kinh doanh ngân hàng. Lợi nhuận của ngân hàng chủ yếu từ hoạt động cho vay, tạo được việc làm và thu nhập ổn định đời sống cho chính đội ngũ cán bộ viên chức của chi nhánh. Hoạt động tín dụng phát triển đã thúc đẩy việc củng cố và phát triển mạng lưới kinh doanh ngân hàng, nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ, tăng cường ứng dụng công nghệ tin học vào ngân hàng, thúc đẩy việc cải tiến và chuẩn hóa các quy trình nghiệp vụ, chú trong cơng tác kiểm tra, chủ động phịng ngừa để hạn chế rủi ro, đảm bảo an toàn vốn. Những kết quả đạt được trên đây sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh phát triển kinh doanh hoạt động ngân hàng những năm tới.

2.2.2.2. Một số hạn chế và nguyên nhân

- Hạn chế:

3.1.702. Bên cạnh những kết quả đạt được, chất lượng tín dụng của Agribank

chi nhánh

huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An trong thời gian qua cũng còn một số tồn tại, hạn chế như sau:

• Tình hình hoạt động cho vay vốn của Chi nhánh tuy phát triển, dư nợ cho vay tăng qua các năm phù hợp với tình hình huy động vốn, tuy nhiên tỉ lệ nợ xấu của

Chi nhánh cao hơn so với tỉ lệ nợ xấu chung của tồn tỉnh.

• Dư nợ cho vay doanh nghiệp còn rất hạn chế, chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng dư nợ của chi nhánh, khả năng cạnh tranh cho vay doanh nghiệp còn thua kém

các ngân hàng cùng địa bàn về dư nợ cũng như các sản phẩm dịch vụ đi kèm. - Nguyên nhân của hạn chế:

3.1.704. Mơi trường kinh tế trong những năm vừa qua có nhiều biến động. Những

biến động

trong một số ngành nghề, tác động không nhỏ tới một số đối tượng khách hàng củangân hàng qua đó cũng ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng tín dụng của ngân hàng.

3.1.705. Sau khi nước ta gia nhập các tổ chức kinh tế, các Hiệp định thương mại tự

do, các

NHTM đua nhau mở rộng thêm chi nhánh, mạng lưới khách hàng, do đó sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt hơn như: cạnh tranh về lãi suất cho vay, huy động vốn, phí dịch vụ, độ tin cậy của khách hàng đối với ngân hàng.. .cũng làm giảm đi lượng khách hàng của chi nhánh.

3.1.706. Hệ thống pháp luật còn nhiều bất cập và thiếu đồng bộ. Một số chính sách

liên quan

đên hoạt động tín dụng như cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chưa kịp thời, hay quy tình công chứng xác nhận hồ sơ phải thông qua nhiều khâu nên thời gian hoàn tất hồ sơ của khách hàng cịn chậm, gây khó khăn cho khách hàng khi đi vay vốn.

3.1.707. Đối với hoạt động tín dụng, tài sản bảo đảm (TSBĐ) được xem như “phao

cứu sinh”

nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng, đảm bảo ngân hàng có thể thu hồi một phần hoặc toàn bộ gốc và lãi khi khách hàng không trả được nợ. Tuy nhiên công tác xử lý TSBĐ tại ngân hàng cịn tồn tại nhiều bất cập. Bên cạnh đó, các văn bản pháp luật liên quan đến TSBĐ và xử lý TSBĐ vừa chồng chéo vừa thiếu hụt dẫn đến khi không giải quyết theo thỏa thuận giữa hai bên KH và ngân hàng thì phải đưa ra cơ quan pháp luật (Tòa án, Thi hành án,...) để giải quyết gây tốn nhiều thời gian và chi phí.

3.1.708. + Ngun nhân từ phía khách hàng

3.1.709. Với nhóm khách hàng chủ yếu của Ngân hàng hiện nay là nông dân đối

ảnh hưởng nhiều nhất về giá cả sản lượng nông sản. Những năm qua cơ chế chính sách cho nơng nghiệp chưa ổn định, thiếu đồng bộ, thiếu tính hoạch định có tính chiến lược lâu dài và hay thay đổi đột ngột đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của nông dân.

3.1.710. Nhiều trường hợp khách hàng không chứng minh được nguồn thu nhập phù

hợp với

kế hoạch trả nợ nhưng vẫn cam kết trả nợ đúng hạn, hoặc chỉ có hợp đồng lao độngngắn hạn nhưng lại có nhu cầu vay vốn trung, dài hạn dễ dẫn đến khả năng không trả được nợ vay của khách hàng, làm giảm chất lượng tín dụng của chi nhánh.

3.1.711. Một vài công ty vay vốn của chi nhánh khơng trung thực trong các báo cáo

tài chính,

làm cho quy trình thẩm định dự án cho vay của Chi nhánh khơng chính xác, làm gia tăng tỉ lệ nợ xấu của chi nhánh. Khách hàng thường che dấu những khuyết điểm của mình, khơng muốn cơng khai tình hình tài chính của mình, nếu có cơng bố thì họ chỉ cơng bố những thơng tin có lợi của họ để được vay vốn dễ dàng hơn. Do vậy, khi thẩm định cũng như đánh giá rủi ro việc phân tích đánh giá báo cáo tài chính dự án, tài chính doanh nghiệp vẫn chưa đánh giá được thực chất của khách hàng, và cơng tác thu thập thơng tin cũng khó khăn, gây rủi ro cho ngân hàng.

3.1.712. Về vấn đề đạo đức của khách hàng: Thực tế tồn tại khách hàng khi nhận

được vốn vay

lại sử dụng vốn không đúng với mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng hoặc khả năng quản lý kém làm cho hoạt động kinh doanh của dự án khơng hiệu quả. Dẫn đến, tình trạng kéo dài thời gian trả nợ, trốn tránh tình trạng trả nợ cho ngân hàng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng tín dụng của chi nhánh.

3.1.713. + Nguyên nhân từ phía ngân hàng 3.1.714. Một là, chính sách tín dụng

3.1.715. Chính sách tín dụng nói chung, chính sách cho vay nói riêng đã được

Agribank qui

định trong Sổ tay Tín dụng và phổ biến cho toàn hệ thống. Tuy nhiên, có thể thấy chính sách tín dụng chưa có tính định hướng cụ thể cho hoạt động cho vay của NH dẫn đến chưa phát huy được vai trò định hướng cho hoạt động cho vay của ngân hàng.

Chính sách tín dụng cịn nhiều thiếu sót quan trọng như các nội dung về:

3.1.716. -> Chính sách khách hàng: mới chỉ dừng ở việc chấm điểm tín dụng , chưa

đề cập một

cách chi tiết về định hướng của Agribank đối với từng nhóm khách hàng, từng ngành nghề cụ thể.

3.1.717. -> Chính sách đảm bảo: những yêu cầu về đảm bảo mà cụ thể là tài sản đảm

bảo vẫn

chỉ được hướng dẫn một cách chiếu lệ, chưa có tính thực tiễn để góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng.

3.1.718. -> Chính sách xử lí tài sản có vấn đề: thiếu sự hệ thống hố thành văn bản

chính thức;

dẫn đến khi có nợ q hạn, nợ xấu các cán bộ tín dụng gặp rất nhiều khó khăn trong việc xử lý.

3.1.719. Hai là, chất lượng thẩm định cho vay

3.1.720. Việc thực hiện quy trình thẩm định cho vay chưa đầy đủ, cịn qua loa khơng

đảm bảo

tính chặt chẽ. Chưa thực sự coi trọng tính khả thi, hiệu quả của dự án, tính pháp lý của hồ sơ, tình hình tài chính và năng lực của khách hàng thậm chí cịn thực hiện chiếu lệ hình thức. Năng lực đội ngũ cán bộ ngân hàng nói chung và cán bộ tín dụng nói riêng cịn chưa cao đặc biệt là kiến thức về kĩ thuật, kinh tế, pháp luật,... chưa thực sự nắm vững và làm theo qui trình, đa số làm theo kinh nghiệm, chưa đủ khả năng thẩm định kĩ càng các dự án và khách hàng. Nhất là đối với các dự án lớn, dự án trung và dài hạn thì nhiều cán bộ chưa thẩm định nổi.

3.1.721. Việc thẩm định thường dựa trên những thông tin chủ quan do khách hàng

cung cấp.

Phương pháp thẩm định tại chi nhánh còn khá đơn giản, chỉ sử dụng chủ yếu là phương pháp trình tự và so sánh đối chiếu, chưa sử dụng tốt phương pháp dự báo, phân tích độ nhạy và chưa kết hợp được các phương pháp với nhau, dẫn đến kết quả chưa chính xác. Và tình trạng cán bộ thẩm định chỉ dựa vào kinh nghiệm mà chưa có sự thống nhất. Chính vì vậy, tùy vào trình độ và nhận thức của cán bộ tín dụng vào vấn đề này, mỗi cán bộ thẩm định phân tích theo kiểu riêng của mình, nên nhìn chung vệc phân tích, thẩm định các dự án vay vốn chưa đạt hiệu quả cao.

3.1.722. Quá chú trọng đến tài sản đảm bảo mà không chú ý đến hiệu quả của dự

án,dẫn đến

cho vay bảo đảm bằng chính tài sản của dự án nhưng khi dự án khơng hiệu quả thì tài sản thế chấp đó đem ra phát mại thì cũng khơng có ai mua.

3.1.723. Phát triển tín dụng trong mơi trường cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng nhưng

thiếu các biệ pháp chủ động phịng tránh tích cực nên đã bị cuốn hút vào “cuộc chạy đua thu hút khách hàng”, chiếm lĩnh thị trường, mở rộng thị phần, đã tạo cơ sở cho khách hàng yêu sách, lợi dụng vay vốn chồng chéo ở nhiều ngân hàng, làm giảm hiệu lực kiểm tra, giám sát của ngân hàng, dẫn đến rủi ro trong tín dụng, làm hưởng rất lớn đến chất lượng tín dụng của chi nhánh.

3.1.724. Ba là, Thu thập thông tin cần thiết cho thẩm định.

3.1.725. Thực tế cho thấy, nợ xấu phát sinh chủ yếu từ khách hàng cá nhân, một mặt

cũng do

tính hình hoạt động sản xuất kinh doanh của cá nhân trong những năm gần đây có xu hướng gặp nhiều khó khăn, một phần do công tác thu thập thông tin cần thiết cho thẩm định của chi nhánh cịn hạn chế. Về phía doanh nghiệp, chất lượng báo cáo của doanh nghiệp, đặc biệt là báo cáo tài chính chưa cao, thiếu chính xác và khơng thực việc kiểm tốn báo cáo tài chính. Ngồi các thơng tin khách hàng do cung cấp, CBTD chưa kết hợp với thông tin từ cơ quan quản lý thuế để đánh giá chất lượng tín dụng phù hợp với từng doanh nghiệp.

3.1.726. Bốn là, Công tác kiểm tra trước, trong và sau cho vay chưa thật sự chú

trọng. Hiện

nay, chi nhánh có 03 cán bộ làm cơng tác tín dụng trực tiếp cho vay, trong đó có đến 02 cán bộ cấp quản lý phải làm cơng tác kiêm nhiệm (vừa vai trị kiểm sốt hồ sơ tín dụng, vừa vai trị làm cán bộ tín dụng), đây là một thực trạng có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng mà chi nhánh cần xem xét.

3.1.727. Năm là, về áp dụng các biện pháp cho vay thích hợp:

3.1.728. Chưa thật chú trọng việc cải tiến và lựa chọn áp dụng phương thức cho vay thích hợp

3.1.729. Khách hàng cá nhân, hộ sản xuất chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động cho

vay của chi

nhánh (cuối năm 2019, chiếm 83,9%/tổng dư nợ), đặc biệt, bản chất của ngân hàngnông nghiệp là cho vay quy mô nhỏ, phục vụ sản xuất nông nghiệp nông thơn nên lượng khách hàng rất đơng và món vay nhỏ lẻ mà biên chế cán bộ có giới hạn, làm hạn chế đến tính an tồn và khả năng quản lý cũng như mở rộng trong cho vay vốn đối với cá nhân và hộ sản xuất.

3.1.730. Sáu là, chất lượng đội ngũ cán bộ

- Về trình độ của cán bộ, các cán bộ của ngân hàng nói chung đều có trình độ chun mơn khá tốt. Tuy nhiên, vẫn cịn nhiều hạn chế trong việc nắm bắt các kiến thức mới,

các phương pháp mới.

3.1.731. Mặt khác, các cán bộ tín dụng chủ yếu đều có thâm niên lâu năm, nên có

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN TÂN THẠNH, TỈNH LONG AN (Trang 76 - 93)

w