Nâng cao chất lượng công tác thẩm định và ra quyết định cho vay của ngân

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN TÂN THẠNH, TỈNH LONG AN (Trang 97 - 101)

Long An đến năm 2023 3.2.1 Chính sách tín dụng

3.2.2. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định và ra quyết định cho vay của ngân

3.1.757. -> Chính sách xử lí tài sản có vấn đề: cần hệ thống hoá các văn bản hiện

hành tạo điều

kiện cho cán bộ tín dụng tra cứu, xử lý đối với nợ quá hạn, nợ xấu.

3.2.2. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định và ra quyết định cho vay củangân ngân

hàng

3.1.758. Rủi ro cho vay xuất phát từ những phân tích và thẩm định lúc cho vay khơng cẩn

trọng và thiếu chính xác. Do đó, cần phải tìm hiểu và đánh giá xác thực về người vay một cách toàn diện: tư cách, khả năng tài chính, năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh... đồng thời, xem xét tính khả thi của dự án, phương án vay vốn của khách hàng để đảm bảo rằng các khoản vốn được cho vay ra có khả năng thu hồi. Đây là giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng tín dụng.

3.1.759. Về nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng: Hoạt động thẩm định khách

hàng đóng vai trị quan trọng trong việc xác định đúng tiềm năng và rủi ro của khách hàng. Để nâng cao hiệu quả cho vay, Chi nhánh cần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động này.

3.1.760. Cần xem xét tư cách đạo đức người vay, thể hiện bằng thái độ và

trách nhiệm

đối với khoản vay, thiện chí trong việc hồn trả nợ cho ngân hàng. Do đó tư cách của người vay là điều kiện quan trọng cần phải được thẩm định một cách chặt chẽ, cơ sở

cho việc quyết định thiết lập mối quan hệ tín dụng với người vay.

3.1.761. Hoạt động phân tích khách hàng phải được thực hiện theo một quy

trình chặt

chẽ. Trong đó, đối với nhóm chỉ tiêu định tính là các chỉ tiêu khó đánh giá, cần có sự thống nhất giữa các cán bộ tín dụng.

3.1.762. Khả năng hồn trả nợ của khách hàng là nội dung cốt lõi trong quá

trính thẩm

định. Khoản vay được hồn trả khơng chỉ bằng lợi nhuận trong q khứ mà còn là lợi nhuận và các khoản thu nhập phát sinh trong tương lai của khách hàng vay. Tùy vàođặc điểm của từng khách hàng và các dự án, phương án vay vốn mà quá trình thẩm định cần vận dụng các phương pháp phù hợp để có đánh giá và kết luận chính xác cề tình hình tài chính cũng như tính khả thi và hiệu quả của dự án, phương án xin vay.

3.1.763. Về nâng cao chất lượng thẩm định dự án: Một trong những ngun

tắc tín dụng

của Chi nhánh đó là cho vay căn cứ vào tính hiệu quả của dự án. Do vậy, để đảm bảo dự án là có hiệu quả, yêu cầu đối với cán bộ tín dụng là phải thẩm định tính hiệu quả của dự án. Để đạt được điều này, Chi nhánh cần thống nhất xây dựng một quy trình thẩm định khoa học và hợp lý.

3.1.764. Cần có quy định cụ thể về việc thẩm định đối với các dự án khác

nhau về

quy mô, ngành nghề. Cụ thể, đối với các dự án có quy mơ phức tạp cần bố trí số lượng cán bộ thẩm định phù hợp để thực hiện tốt khối lượng lớn công việc đảm b ảo hiệu quả dự án.

3.1.765. Phân cơng các nhóm cán bộ phụ trách chuyên sâu về một lĩnh vực, nhưng

cũng linh hoạt đổi chéo việc phụ trách theo nhóm ngành nhằm đảm bảo đạt hiệu quả cao nhất.

3.1.766. Trong quá trình thẩm định, cần xác định mức vốn cho vay hợp lý:

trường hợp

mức vay khơng đủ, khách hàng sẽ gặp khó khăn trong việc cân đối nguồn vốn, ảnh hưởng đến việc trả nợ sau này; ngược lại nếu cấp hạn mức vượt nhu cầu cần thiết dễ dẫn đến khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, hoặc sử dụng vốn kém hiệu quả, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho ngân hàng. Nguồn thu là cơ sở để trả nợ ngân hàng nhưng

khơng phải tồn bộ nguồn thu đều có thể dùng trả nợ bởi vì khách hàng vay phải dành một phần để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu và chi phí cần thiết. Vì vậy, cần phân tích chính xác nhu cầu vốn thực tế của khách hàng để thực hiện phương án tài chính phù hợp với năng lực hoạt động của khách hàng.

3.1.767. Thực tế, vẫn còn tồn tại việc mức cho vay chỉ dựa trên giá trị tài sản

thế chấp

hay cho vay dựa trên mức quy định tối đa về cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản đối với hộ nông dân... không xem xét đầy đủ nhu cầu thực tế, quy mô sản xuất, chỉ thẩm định sơ xài.Đây là những ngun nhân chủ quan là cho chất lượng tín dụngkhơng thể tốt lên. Chi nhánh cần quan tâm hơn quá trình thẩm định để nâng cao chất lượng thẩm định cũng như từng bước nâng cao chất lượng tín dụng.

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN TÂN THẠNH, TỈNH LONG AN (Trang 97 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w