Tăng cường công tác kiểm tra trước, trong và sau cho vay

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN TÂN THẠNH, TỈNH LONG AN (Trang 103 - 105)

Long An đến năm 2023 3.2.1 Chính sách tín dụng

3.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra trước, trong và sau cho vay

3.1.773. Hiện nay tại Chi nhánh có bộ phận kiểm soát nội bộ với chức năng là

giúp giám

đốc giám sát kiểm tra các mặt hoạt động kinh doanh của chi nhánh nhằm đảm bảo việc thực hiện theo đúng pháp luật của Nhà nước và cơ chế quản lý của ngành.

3.1.774. Cơng tác kiểm tra, giám sát q trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả

nợ của

khách hàng là một bước quan trọng trong quá trình cho vay. Các điều khoản ràng buộc đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng bắt buộc người vay phải tuân thủ đúng, kịp thời phát hiện những vi phạm và có biện pháp xử lý thích hợp để đảm bảo hiệu quả và khả năng thu hồi vốn vay.

3.1.775. Để tăng cường công tác kiểm tra trước, trong và sau cho vay, Chi

nhánh cần

chú ý các nội dung sau:

3.1.776. Toàn bộ các khoản vay từ khi giải ngân cho đến khi thu hồi nợ xong

đều phải

được kiểm tra theo định kỳ, có thể 30, 60 hoặc 90 ngày, và kiểm tra đột xuất. Tăng cường kiểm tra các món vay lớn, khoản vay có vấn đề, hoặc khi nền kinh tế có những biểu hiện suy giảm và những ngành nghề mà ngân hàng tập trung nhiều khoản vay đang có dấu hiệu khó khăn.

3.1.777. Theo dõi tình hình trả nợ gốc và lãi của khách hàng để có thể nhắc

hàng trả đúng hạn, hoặc phát hiện những vấn đề khác như khách hàng khơng muốn trả nợ, hay có ý định bỏ trốn... Từ đó có hướng giải quyết kịp thời.

3.1.778. Theo dõi tình hình của tài sản bảo đảm như thế nào, có bị hao hụt giá

trị khơng,

có bị tranh chấp, bị sang nhượng khơng...Tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng và diễn biến thị trường, khả năng cạnh tranh của khách hàng, tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa... Nếu trong q trình kiểm tra, cán bộ cho vay phát hiện nhữngđiều bất thường xảy ra, cán bộ có trách nhiệm lập tờ trình với Ban Giám Đốc, Trưởng phòng phụ trách để xem xét và đề xuất biện pháp xử lý thích hợp như: ngừng giải ngân, thu hồi vốn vay, gia hạn nợ, yêu cầu khách hàng cam kết trả nợ, xử lý tài sản bảo đảm hoặc biện pháp cuối cùng là khởi kiện nếu các biện pháp khác khơng có hiệu lực với khách hàng.

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN TÂN THẠNH, TỈNH LONG AN (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w