KTBC: Gọi 2HS trình bày sự trao đổi chất ở động vật.

Một phần của tài liệu Giáo án 4- TUẦN 33 (Trang 155 - 184)

- GD học sinh yêu quí, bảo vệ các con vật.

1.KTBC: Gọi 2HS trình bày sự trao đổi chất ở động vật.

động vật.

2. Bài mới: Giới thiệu bài.

*Hoạt động1: Mối quan hệ giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên.

Bước 1 : -GV y/c HS quan sát hình tr.130 SGK Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình - Tiếp theo ,GV y/c HS nói về : Ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ

-GV chốt lại ý đúng.

Bước 2 :

GV y/c HS trả lời các câu hỏi :

-HS quan sát -HS trả lời:

+Mũi tên xuất phát từ khí các-bô-nic và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các-bô-nic được cây ngô hấp thụ qua lá

-“Thức ăn” của cây ngô là gì ?

-Từ những “thức ăn” đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây ?

Kết luận: Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như khí CO2 để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và các sinh vật khác.

*Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.

khoáng và chỉ vào r6ẽ của cây ngô cho biết nước ,các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ .

Bước 1 : Làm việc cả lớp

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia

+ Thức ăn của châu chấu là gì ?

+ Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì ? + Thức ăn của ếch là gì ?

+Châu chấu và each có quan hệ gì ?

Bước 2 : Làm việc theo nhóm

-GV chia nhóm ,phát giấy và bút vẽ cho các

HS trả lời HS trả lời

nhóm .

HS làm việc theo nhóm ,các em cùng tham gia vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ

Bước 3 :Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp .

3.Củng cố –dặn dò : -2-3 HS đọc mục bạn cần biết.

Chuẩn bị bài: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên.

4HS.

Nhóm thực hiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

LỊCH SỬ :

32 TỔNG KẾT

I.Mục tiêu :

-HS biết hệ thống được quá trình phát triển của LS nước ta từ buổi đầu dựng nước đến

-Nhớ được các sự kiện , hiện tượng , nhân vật LS tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn .

-Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc .

II.Chuẩn bị :

-PHT của HS .

-Băng thời gian biểu thị các thời kì LS trong SGK được phóng to .

III.Hoạt động trên lớp :

1.Ổn định:

GV cho HS hát .

2.KTBC :

-Cho HS đọc bài : “Kinh thành Huế”. -Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế ?

-Em biết thêm gì về thiên nhiên và con người ở Huế ?

GV nhận xét và ghi điểm .

-Cả lớp hát .

-HS đọc bài và trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét .

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài:

Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tổng kết về các nội dung lịch sử đã học trong chương trình lớp 4.

b.Phát triển bài :

*Hoạt động cá nhân:

-GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian (được bịt kín phần nội dung).

-GV đặt câu hỏi ,Ví dụ :

+Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào? +Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào ?

+Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước ta ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Nội dung cơ bản của giai đoạn lịch sử này là gì ?

-HS dựa vào kiến thức đã học ,làm theo yêu cầu của GV .

-HS lên điền.

-GV nhận xét ,kết luận . *Hoạt động nhóm;

- GV phát PHT có ghi danh sách các nhân vật LS :

+ Hùng Vương +An Dương Vương +Hai Bà Trưng +Ngô Quyền +Đinh Bộ Lĩnh

+Lê Hoàn +Lý Thái Tổ +Lý Thường Kiệt +Trần Hưng Đạo +Lê Thánh Tông +Nguyễn Trãi +Nguyễn Huệ ……

-GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật LS

-HS các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt vào trong PHT .

trên (khuyến khích các em tìm thêm các nhân vật LS khác và kể về công lao của họ trong các giai đoạn LS đã học ở lớp 4 ) . -GV cho đại diện HS lên trình bày phần tóm tắt của nhóm mình . GV nhận xét ,kết luận .

* Hoạt động cả lớp:

-GV đưa ra một số địa danh ,di tích LS

-HS đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc .

,văn hóa có đề cập trong SGK như : +Lăng Hùng Vương +Thành Cổ Loa +Sông Bạch Đằng +Động Hoa Lư +Thành Thăng Long +Tượng Phật A-di- đà ….

-GV yêu cầu một số HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện LS gắn liền với các địa

-HS cả lớp lên điền .

danh ,di tích LS ,văn hóa đó (động viên HS bổ sung các di tích, địa danh trong SGK mà GV chưa đề cập đến ) .

GV nhận xét, kết luận.

4.Củng cố :

-Gọi một số em trình bày tiến trình lịch sử vào sơ đồ.

-GV khái quát một số nét chính của lịch sử Việt Nam từ thời Văn Lang đến nhà

-HS trình bày.

Nguyễn.

5.Tổng kết - Dặn dò:

-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị ôn tập kiểm tra HK II.

I.Mục tiêu:

Học xong bài này, HS có khả năng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Hiểu: Cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.

-HS có thái độ tôn trọng Luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.

-HS biết tham gia giao thông an toàn. II.Đồ dùng dạy học:

-Một số biển báo giao thông.

-Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai. III.Hoạt động trên lớp:

Tiết: 2

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

*Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông.

cách chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng. -GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi. -GV cùng HS đánh giá kết quả.

3- SGK/42)

-GV chia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nhận một tình huống

Em sẽ làm gì khi:

a/. Bạn em nói: “Luật giao thông chỉ cần ở thành phố, thị xã”.

b/. Bạn ngồi cạnh em trong ôtô thò đầu ra ngoài xe.

-HS thảo luận, tìm cách giải quyết. -Từng nhóm báo cáo kết quả (có thể bằng đóng vai)

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.

c/. Bạn rủ em ném đất đá lên tàu hỏa. d/. Bạn em đi xe đạp va vào một người đi đường.

đ/. Các bạn em xúm lại xem một vụ tai nạn giao thông.

e/. Một nhóm bạn em khoác tay nhau đi bộ giữa lòng đường.

-GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận:

a/. Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc. b/. Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm.

c/. Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng.

giúp người bị nạn.

đ/. Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông.

e/. Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường, vì rất nguy hiểm.

-GV kết luận:Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông ở mọi lúc , mọi nơi.

*Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-HS lắng nghe.

-Đại diện từng nhóm trình bày. -Các nhóm khác bổ sung, chất vấn.

tra thực tiễn (Bài tập 4- SGK/42)

-GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra.

-GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS.

 Kết luận chung :

Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông.

4.Củng cố - Dặn dò:

-Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. -Tổ chức diễn đàn: “Học sinh với Luật giao thông” (nếu có điều kiện).

-Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.

-HS cả lớp thực hiện.

Một phần của tài liệu Giáo án 4- TUẦN 33 (Trang 155 - 184)