III/ Các hoạt động dạy học:
1. ổ n định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu sự sinh sản của thú? 3. Bài mới :
* Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: HS trình bày đợc sự sinh sản, nuơi con của hổ và hơu. *Cách tiến hành:
-Bớc 1: GV chia lớp thành 4 nhĩm: 2 nhĩm tìm hiểu về sự sinh sản và nuơi con của hổ, 2 nhĩm tìm hiểu về sự sinh sản và nuơi con của hơu.
-Bớc 2: Nhĩm trởng điều khiển nhĩm mình quan sát các hình và trả lời các câu hỏi:
a) 2 nhĩm tìm hiểu về sự sinh sản và nuơi con của hổ: +Hổ thờng sinh sản vào mùa nào?
+Vì sao hổ mẹ khơng rời hổ con suốt tuần đầu khi sinh? +Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi?
+Khi nào hổ con cĩ thể sống độc lập.
b) 2 nhĩm tìm hiểu về sự sinh sản và nuơi con của hơu. +Hơu ăn gì để sống? Hơu đẻ mỗi lứa mấy con?
+Tại sao hơu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hơu mẹ đã dạy con tập chạy? -Bớc 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhĩm trình bày.
+Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét. *Hoạt động 2: Trị chơi “Thú săn mồi và con mồi”
*Mục tiêu: -Khắc sâu cho HS kiến thức về tập tính dạy con của một số lồ thú. -Gây hớng thú học tập cho HS.
*Cách tiến hành:
+GV hớng dẫn cách chơi và luật chơi (SGV-trang 193). +GV tổ chức cho HS chơi
+Các nhĩm khác nhận xét, đánh giá lẫn nhau. +GV nhận xét, tuyên dơng những nhĩm chơi tốt. 4. Củng cố:
- Nêu nội dung bài . - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dị:
- Về học bài, ơn bài chuẩn bị bài sau.
--- & ---
Đọc sách
đọc sách, chuyện tranh thiếu nhi I. Yêu cầu:
- HS cần tuân theo những nội quy của phịng đọc.
- Biết thờng thức những câu chuyện tranh dành cho Thiếu nhi. - HS cần nắm đợc sơ qua nội dung câu chuyện mà mình đã đợc đọc. - Nắm đợc ý nghía của câu chuyện mà bản thân đã đợc đọc.
- Rèn đọc hay đúng quy định.
II. Chuẩn bị:
- Phịng đọc, bàn nghế, chuyện tranh Thiếu nhi.
III. Các hoạt động chính:
1. ổ n định tổ chức : 2. Kiểm tra tài liệu đọc. 3. Nội dung:
a) Vào phịng đọc:
- HS xếp hàng vào phịng đọc. - HS ngồi vào vị trí đọc truyện. b) Phát chuyện:
- GV phát chuyện cho HS. c) HS đọc truyện:
* Chú ý: Nếu trờng hợp HS đọc xong chuyện đợc phát thì HS cĩ thể đổi truyện cho nhau hoặc đổi chuyện tại th viện.
Trong khi đọc truyện cần đọc nhỏ, khơng xơ đẩy chen lấn, tranh dành nhau truyện. - GV trực tiếp quản HS đẻ kịp thời nhắc nhở uốn nắn
- Trong khi đọc HS cần ngồi đúng t thế. 4. Kết thúc tiết đọc tuyện:
- Em hãy dùng lời của mình để kể lại câu chuyện mà em vừa đọc cho các bạn nghe? - GV hỏi một số HS về ý nghĩa của câu chuyện mà em đã đợc đọc.
- Nêu cảm nghĩ của em về tiết đọc truyện hơm nay. - GV nhận xét tiết đọc chuyện.
5. Dặn dị:
- Về các em tìm những câu chuyện hay dành cho Thiếu nhi để đọc và kể cho mọi ngời nghe về câu chuyện mà em đã đợc đọc trong buổi đọc sách hơm nay.
--- & ---
Tuần: 31
Ngày soạn: 10 tháng 04 năm 2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 04 năm 2010
Tiết: 1 Đạo đức
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2) I - Mục tiêu
Sau khi học bài này, HS biết:
-Kể đợc một số tài nguyên thiên nhiên ở nớc ta và ở địa phơng. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
II Tài liệu và ph– ơng tiện
Tranh, ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ, rừng cây, ..)hoặc cảnh tợng phá hoại tài nguyên thiên nhiên.
III- Các hoạt động dạy học –1. ổ n định tổ chức : 1. ổ n định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao cần phải bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên? 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên (bài tập 2, SGK)
* Mục tiêu: HS cĩ thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nớc.
* Cách tiến hành
1. HS giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà mình biết (kèm theo tranh, ảnh minh hoạ)
2. Cả lớp nhận xét, bổ sung. 3. GV kết luận:
Tài nguyên thiên nhiên của nớc ta khơng nhiều. Do đĩ chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK.
* Mục tiêu: HS nhận biết đợc những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. * Cách tiến hành:
1. GV chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho các nhĩm thảo luận bài tập. 2.Từng nhĩm thảo luận.
3. Đại diện từng nhĩm lên trình bầy. 4. Các nhĩm khác thảo luận bổ sung. 5. GV kết luận:
- (a) , (đ), (e) là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Con ngời cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sơng, khong làm tổn hại đến thiên nhiên.
Hoạt động 3: Làm bài tập 3, SGK.
* Mục tiêu: HS biết đa ra giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. * Cách tiến hành
1. GV chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho nhĩm: tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên(tiết kiệm điện, nớc, chất đốt, giấy viết, ).…
2. Các nhĩm thảo luận .
3. Đại diện từng nhĩm lên trình bày.
4. Các nhĩm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
5. Kết luận: Cĩ nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
Hoạt động nối tiếp :