Hướng dẫn HS lập chương trỡnh hoạt động

Một phần của tài liệu GA LOP 5 BUOI CHIEU TU TUAN 21-31 CUC HAY (Trang 42 - 47)

- Bảng phụ viết vắn tắt cấu trỳc 3 phần của chương trỡnh hoạt động Bảng nhúm.

1.Hướng dẫn HS lập chương trỡnh hoạt động

hoạt động 2. HS lập chương trỡnh hoạt động - GV nhận xột từng hoạt động. - Hướng dẫn HS bỡnh chọn CTHĐ tốt nhất - GV nhận xột.

- Yờu cầu hồn thành bài.

HS phần hớng dẫn.

Nêu các bớc để lập chơng trình hoạt động.

- HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dừi nhận xột bổ sung. - 1 HS đọc cả lớp lắng nghe. - HS làm vào vở. - 2 em làm vào bảng nhúm. - Đớnh bảng nhúm lờn bảng. - Lớp nhận xột.

- HS phỏt biểu ý kiến đỳng vào chương

GV nhận xét chốt lại những ý đúng. - HS phỏt biểu ý kiến đỳng vào chương trỡnh hoạt động.

- HS bổ sung để hồn thiện bài.

4. Củng cố:

- Nêu nội dung bài . - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dị:

- Về ơn bài, chuẩn bị bài sau.

---–— & –—---

Tuần: 24

Ngày soạn: 19 tháng 02 năm 2010

Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2010

Tiết: 1 Đạo đức

Em yêu tổ quốc Việt Nam (Tiết 2)

I - Mục tiêu

Sau khi học bài này, HS biết:

- Tổ quốc của em là Việt Nam: Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.

- Cĩ một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hĩa và kinh tế của tổ quốc Việt Nam.

- Tích cực học tập, rèn luyện để gĩp phần xây dựng và bảo vệ quê hơng, đất n- ớc.

* HS khá, giỏi: Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nớc.

II Tài liệu và ph ơng tiện

Tranh, ảnh về đất nớc, con ngời Việt Nam và một số nớc khác.

III- Các hoạt động dạy học–1. ổ n định tổ chức : 1. ổ n định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Làm bài tập 1, SGK.

* Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về đất nớc Việt Nam.

* Cách tiến hành

1. GV giao nhiệm vụ cho từng nhĩm HS: Giới thiệu một sự kiện, một bài hát, bài thơ, tranh, ảnh nhân vật lịch sử liên quan đến một mốc thời gian hoặc một địa danh của Việt Nam đã nêu trong bài tập 1. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Từng nhĩm thảo luận

3. Đại diện lên trình bày về một mốc Thời gian hoặc một địa danh. 4. Các nhĩm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.

5. GVkết luận:

- Ngày 2 tháng 9 năm 1945 là ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngơn độc lập tại Quảng trờng Ba Đình lịch sử, khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng

hồ. Từ đĩ, ngày 2 tháng 9 đợc lấy làm ngày Quốc khánh của nớc ta. - Ngày 7 tháng 5 năm 1954 là ngày chiến thắng Điện Biên Phủ.

- Ngày 30 tháng 4 năm 1975 là ngày giải phĩng miền Nam. Quân giải phĩng chiếm Dinh Độc Lập, nguỵ quyền Sài Gịn tuyên bố đầu hàng.

- Sơng Bạch Đằng gắn với chiến thắng của Ngơ Quyền chống quân Nam Hán và chiến thắng của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mơng – Nguyên.

- Bến Nhà Rồng nằm trên sơng Sài Gịn, nơi Bác Hồ ra đi tìm đờng cứu nớc. - Cây đa Tân Trào: nơi xuất phát của một đơn vị giải phĩng quân tiến về giải phĩng Thái Nguyên 16 tháng 8 năm 1945.

Hoạt động 2: Đĩng vai (bài tập 3, SGK)

* Mục tiêu: HS biết thể hiện tình yêu quê hơng , đất nớc trong vai một hớng dẫn viên

du lịch.

* Cách tiến hành:

1. GV yêu cầu HS đĩng vai hớng dẫn viên du lịch giới thiệu với khách du lịch (các HS khác trong lớp đĩng )về một trong các chủ đề: văn hố, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con ngời Việt Nam, trẻ em Việt Nam, việc thực hiện Quyền trẻ em ở Việt Nam,…

2. Các nhĩm chuẩn bị đĩng vai

3. Đại diện một số nhĩm lên đĩng vai hớng dẫn viên du lịch giới thiệu trớc lớp. 4. Các nhĩm khác nhận xét v à bổ sung ý kiến.

5. GV nhận xét, khen các nhĩm giới thiệu tốt.

Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK)

* Mục tiêu: HS thể hiện sự hiểu biết và tình yêu quê hơng, đất nớc của mình qua

tranh vẽ.

* Cách tiến hành

1. GV yêu cầu HS trng bày tranh vẽ theo nhĩm. 2. HS cả lớp xem và trao đổi tranh

4. HS hát, đọc thơ, về chủ đề … Em yêu Tổ quốc Việt Nam.

4. Củng cố:

- Nêu nội dung bài . - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dị:

- Về ơn bài, chuẩn bị bài sau.

---–— & –—---

Tiết 2: hớng dẫn họctốn ơn: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS:

-Hệ thống và củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích HHCN và HLP.

-Vận dụng các cơng thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập cĩ liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.

II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. ổ n định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ:

Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần và thể tích của hình lập phơng và HHCN.

3. Bài mới:

Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. Luyện tập chung.

*Bài tập 1 (137):

-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào vở.

-Mời HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 2 (38):

-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vàoVBT

sau đĩ mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 3 (38):

-Mời 1 HS nêu yêu cầu.

*Bài giải:

a) Chu vi mặt đáy của HHCN là: (0,9 + 0,6) x 2= 1,5 (m)

Diện tích xung quanh của HHCN đĩ là: 1,5 x 1,1 = 1,65 ( m)

Thể tích của HHCN đĩ là: 0,9 x 0,6 x 1,1 = 0,594( m) b) Chu vi mặt đáy của HHCN là:

( + ) x 2 = (dm)

Diện tích xung quanh của HHCN đĩ là: x = (dm)

Thể tích của HHCN đĩ là: x x = (dm)

*Bài giải:

Diện tích tồn phần của hình lập phơng là: 3,5 x 3,5 x 6 = 73,5 (dm) Thể tích của hình lập phơng đĩ là: 3,5 x 3,5 x 3,5 = 42,875 (dm) Đáp số: 73,5 dm; 42,875 dm *Bài giải: Cạnh của HLP là: 27 : 3 : 3 = 3 (cm) Diện tích tồn phần của HLP là: 3 x 3 x 6 = 54 (cm)

-Mời HS nêu cách làm. -Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 4 (38):

-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cả lớp và GV nhận xét. Đáp số: 54 cm . Bài giải: Khối gỗ bên gồm cĩ số HLP là:6 Thể tích của 1 HLP là: 1 x (cm3) Thể tích của khối gỗ HLP là: 1 x 6 = 6 (cm3) Đáp số: 6 cm3. 4. Củng cố:

- Nêu nội dung bài . - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dị:

- Về ơn bài, chuẩn bị bài sau.

---–— & –—---

Tiết 3: tiếng việt Hớng dẫn học Tập đọc

luật tục xa của ngời ê-đê I/ Mục tiêu:

- Đọc trơi chảy tồn bài với giọng rõ ràng, rành mạch , trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hiểu ý nghĩa của bài: Ngời ê-đe từ xa đã cĩ luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, cơng bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buơn làng. Từ luật tục của ngời Ê-đê, HS hiểu: XH nào cũng cĩ luật pháp và mọi ngời đều phải sống, làm việc theo pháp luật.

II/ Các hoạt động dạy học:

1. ổ n định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

-Hớng dẫn HS luyện đọc: a) Luyện đọc:

-Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn.

-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khĩ. -Cho HS đọc đoạn trong nhĩm. -Mời 1-2 HS đọc tồn bài. -GV đọc diễn cảm tồn bài. b)Tìm hiểu bài:

+Ngời xa đặt ra luật tục để làm gì? -Cho HS đọc đoạn Về các tội:

+Kể những việc mà ngời Ê-đê xem là cĩ tội?

-Cho HS đọc đoạn Về cách xử phạt, về

tang chứng và nhân chứng:

+Tìm những chi tiết trong bài cho thấy

-Đoạn 1: Về cách xử phạt.

-Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng. -Đoạn 3: Về các tội.

+Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buơn làng

+Tội khơng hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ cĩ tội, tội dẫn đờng cho địch đến đánh làng mình.

đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất cơng bằng?

-GV cho HS thảo luận nhĩm 7 và ghi kết quả vào bảng nhĩm theo câu hỏi: +Hãy kể tên một số luật của nớc ta mà em biết?

-Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại.

c)Hớng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài.

-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.

-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ Tội khơng đến là cĩ tội trong nhĩm… -Thi đọc diễn cảm.

- GV nhận xét đánh giá.

chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử phạt nặng…

+Luật Giáo dục, Luật Phổ cập tiểu học, Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em, …

-HS nêu. -HS đọc.

-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.

-HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc.

4. Củng cố:

- Nêu nội dung bài . - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dị:

- Về ơn bài, chuẩn bị bài sau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

---–— & –—---

Ngày soạn: 20 tháng 02 năm 2010

Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2010

Tiết 1:

Mĩ thuật Bài 24 : Vẽ theo mẫu

Mẫu vẽ cĩ hai hoặc ba vật mẫu I. Mục tiêu:

- Hs hiểu đợc đặc điểm của mẫu, so sánh và nhận xét đúng tỉ lệ, độ đậm nhạt, đặc đIểm của mẫu.

- HS biết cách vẽ mẫu cĩ hai đến ba vật mẫu. - Vẽ đợc hai vật mẫu.

* HS khá giỏi: sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

II.Chuẩn bị

GV: SGK,SGV- chuẩn bị một vài mẫu vẽ nh ấm tích, ấm pha trà, cái bát, cái chén .cĩ hình dáng khác nhau.

HS : SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy.

III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu:

1. ổ n định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Quan sát , nhận xét

GV : giới thiệu mẫu cùng học sinh chọn mẫu vẽ. + GV yêu cầu HS chọn bày mẫu theo nhĩm và nhận xét về vị trí, hình dáng tỉ lệ đậm nhạt của mẫu.

+ HS quan sát - HS nhận xét đợc

+ gợi ý HS cách bày mẫu sao cho đẹp .

+ So sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu, hình dáng màu sắc, đặc điểm của vật mẫu.

2.Cách vẽ

+ Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bớc: Đồ dùng GCTQ. + vẽ kh/hình chung và kh/hình riêng của từng mẫu. +tìm tỉ lệ từng bộ phận và phác hình bằng nét thẳng + Nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho đúng.

+ Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen. + Phác mảng đậm ,đậm vừa , nhạt .

+Dùng các nét gạch tha,dày bằng chì để tả độ đậm.

3.Thực hành

GV bày một mẫu chung cho cả lớp vẽ-Dùng GCTD GV yêu cầu HS quan sát mẫu trớc khi vẽ và vẽ đúng vị trí , hớng nhìn của các em. GV quan sát lớp, đến từng bàn để gĩp ý, hớng dẫn cho HS cịn lúng túng để các em hồn thành bài vẽ. - HS quan sát +HS lắng nghe và thực hiện - HS nắm cách vẽ nh sau: + HS thực hiện vẽ bài. + HS lắng nghe và thực hiện + HS thực hiện vẽ theo h- ớng dẫn. 4.Nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét chung tiết học cùng HSH lựa chọn một số bài và gợi ý cho HS nhận xét : Bố cục, cách vẽ hình, vẽ đậm nhạt,…

Khen ngợi những nhĩm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài 4. Củng cố:

- Nêu nội dung bài . - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dị: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Về ơn bài, chuẩn bị bài sau.

Một phần của tài liệu GA LOP 5 BUOI CHIEU TU TUAN 21-31 CUC HAY (Trang 42 - 47)