III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
2. HS tự làm bài vào VBT:
GV chấm và chữa bài.
thang; hình tứ giác; hình cầu; hình lập phơng.
4. Củng cố:
- Nêu nội dung bài . - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dị:
- Về học bài, ơn bài chuẩn bị bài sau.
--- & ---
Tiết 3: tiếng việt Hớng dẫn học
ơn: TẬP ĐỌC
phong cảnh đền hùng
I/ Mục tiêu:
1- Đọc lu lốt, diễn cảm tồn bài ; giọng đọc trang trọng, tha thiết.
2- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con ngời đối với tổ tiên.
II/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khĩ. -Cho HS đọc đoạn trong nhĩm. -Mời 1-2 HS đọc tồn bài. -GV đọc diễn cảm tồn bài.
* Cho HS đọc lại bài nhắc lại một số nội dung câu hỏi tìm hiểu bài:
+Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào? +Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?
+Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp
- HS đọc bài.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
+Tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú …
+Các vua Hùng là những ngời đầu tiên lập nớc Văn Lang, đĩng đơ ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách đây
của thiên nhiên nơi đền Hùng?
+Bài văn gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đĩ?
+Em hiểu câu ca dao sau NTN? “Dù ai đi ngợc về xuơi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mời tháng ba” -Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhĩm.
-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV bình chọn
khoảng 4000 năm.
+Cĩ những khĩm Hải Đờng đâm bơng rực đỏ, những cánh bớm rập rờn bay l- ợn…
+Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ; Thánh Giĩng, An Dơng Vơng, .…
+Câu ca dao gợi ra một truyền thống tốt đẹp của ngời dân Việt Nam: thuỷ
chung, luơn luơn nhớ về cội nguồn dân tộc…
-HS nêu. -HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc.
4. Củng cố:
- Nêu nội dung bài . - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dị:
- Về học bài, ơn bài chuẩn bị bài sau.
--- & ---
Ngày soạn: 28 tháng 02 năm 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 02 tháng 03 năm 2010
Tiết 1:
Mĩ thuật Bài 25: Thờng thức mĩ thuật
Xem tranh bác hồ đI cơng tác I. Mục tiêu:
- HS hiểu nội dung bức tranh qua bố cục, hình ảnh, màu sắc. - Biết đợc một số thơng tin sơ lợc về họa sĩ Nguyễn Thụ.
* HS khá, giỏi nêu đợc lý do tại sao thích hay khơng thích bức tranh.
II.Chuẩn bị
GV: SGK,SGV- S/ tầm tranh Bác Hồ đi cơng tác, một số t/phẩm khác của các hoạ sĩ
HS : SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy.
III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu:
1. ổ n định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.
G/thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Thụ
H.sĩ Nguyễn Thụ quê ở xã Đắc Sở, huyện Hồi Đức tỉnh Hà Tây. Ơng là hiệu trởng trờng ĐHMT Hà Nội từ
1985- 1992.Ơng đợc phong phĩ giáo s năm 1984 và danh hiệu nhà giáo nhân dân năm 1988.
+ Hoạ sĩ Nguyễn Thụ trởng thành trong kháng chiến ơng vẽ tranh bằng nhiều chất liệu khác nhau nhng thành cơng nhất là tranh lụa.
+ Đ/tài y/thích nhất là p/cảnh và s/hoạt của nhân dân… + Ơng cĩ nhiều tranh đợc giải thởng trong nớc và quốc tế : dân quân, làng ven núi. Bác Hồ đi cơng tác…
+ Với đĩng gĩp to lớn cho nền Mĩ thuật, năm 2001 ơng đợc tặng thởng giải thởng nhà nớc về văn học-
nghệ thuật
2.
Xem tranh Bác Hồ đi cơng tác
GV đặt câu hỏi:
+ hình ảnh chính của bức tranh là gì?
+ dáng vẻ trong từng nhân vật trong tranh nh thế nào? + hình dáng của hai con ngựa nh thế nào?
+ mầu sắc của tranh trầm ấm hay rực rỡ?
GV kết luận : Hình ảnh chính của tranh là Bác Hồ và
anh cảnh vệ cỡi ngựa qua suối trên đờng đi cơng tác . Bác ngồi ung dung th thái trên lng ngựa với chiếc túi khốc trên vai cho thấy phong cách giản dị của ngời…
- HS theo dõi, lắng nghe và trả lời câu hỏi
+ Hoạ sĩ Nguyễn Thụ... + Đ/tài…………. + Đĩng gĩp to lớn cho nền Mĩ thuật ..… - Hình ảnh Bác Hồ và anh cảnh vệ. - Bác Hồ dáng ung dung th thái trên lng ngựa tay cầm dây cơng .anh cảnh … vệ ngời ngả về trớc
- mỗi con một dáng đang bớc đi ..…
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét chung tiết học , khen ngợi các nhĩm và cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
4. Củng cố:
- Nêu nội dung bài . - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dị:
- Về học bài, ơn bài chuẩn bị bài sau.
--- & ---
Tiết 2: Tốn
Bồi dỡng- phụ đạo a- phụ đạo
ơn: Bảng đơn vị đo thời gian
I/ Mục tiêu:
Giúp HS: Ơn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thơng dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổ n định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
* Bài 1: Viết số La Mã thích hợp vào ơ trống trong bảng thống kê một số sự kiện lịch
sử (theo mẫu).
Sự kiện lịch sử Năm Thế kỉ
Khởi nghĩa Bà Triệu 248 III Ngơ Quyền chiến thắng quân Nam Hán trên sơng Bạch
Đằng 938 X
Lý Thái Tổ dời đơ về Thăng Long (Hà Nội) 1010 XI
Lý Thờng Kiệt chiến thắng quân Tống 1077 XI
Chiến thắng giặc Nguyên lần thứ ba 1288 XIII
Cuộc khởi nghĩa chống giặc Minh của Lê Lợi thắng lợi 1428 XV
Vua Quang Trung đại phá quân Thanh 1789 XVIII
Cách mạng Tháng Tám thành cơng, Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngơn độc lập
1945 XX
Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 XX
Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng 1975 XX
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 4 giờ = 240 phút 2 giờ rỡi = 150 phút giờ = 45 phút 1,4 giờ = 84 phút phút = 45 giây 180 phút = 3 giờ 366 phút = 6 giờ 6 phút 240 giây = 4 phút 450 giây = 7 phút 30 giây 3600 giây = 1 giờ
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 4 ngày = 96 giờ
2 ngày 5 giờ = 53 giờ ngày = 8 giờ 2 thế kỉ = 200 năm thế kỉ = 25 năm 3 năm = 36 tháng 5 năm rỡi = 66 tháng năm = 8 tháng 36 tháng = 3 năm 300 năm = 3 thế kỉ b. Bồi dỡng: Bài tập1
5 giờ 4 phút 4,3 giờ 3 phút 5 giây
ì 6 ì 4 ì 7 30 giờ 24 phút 17,2 giờ 21 phút 35 giây
2 giờ 23 phút 2,5 phút ì 5 ì 6
11 giờ 115 phút= 11 giờ 45 phút 15,0 phút Bài tập 2
Bài làm:
Thời gian Mai học một tuần lễ là:
40 x 25 = 1000 (phút) ; Đổi 1000 phút = 16 giờ 40 phút Thời gian Mai học ở trờng 2 tuần lễ là:
16 giờ 40 phút x 2 = 32 giờ 80 phút Đổi 32 giờ 80 phút = 33 giờ 20 phút
Đáp số : 33 giờ 20 phút
Bài tập 3
Bài làm :
Thời gian máy đĩng một hộp là 300 : 60 = 5 (giây)
Thời gian để máy đĩ đĩng đợc 12000 hộp là 12000 : 5 = 2400 (giây)
Đổi 2400 giây = 4 phút
Đáp số : 4 phút
4. Củng cố:
- Nêu nội dung bài . - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dị:
- Về học bài, ơn bài chuẩn bị bài sau.
--- & ---Tiết: 3 Tiết: 3 Luyện viết: Bài 25 I. Mục tiêu: Rèn chữ viết cho HS.
- Yêu câu hS viết đúng, đẹp, đảm bảo thời gian quy định Rèn cho HS kĩ năng viết chữ đứng nét thanh nét đậm
- Trình bày bài đúng quy định . Viết đúng các chữ hoa theo yêu cầu của bài - Cĩ ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp II. Chuẩn bị: - Vở luyện viết lớp 5 tập 1. - Bút nét thanh, nét đậm. III. Các b ớc lên lớp : 1. ổ n định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
Nội dung Hoạt động của thầy và trị
a) Giới thiệu bài: b) Nội dung bài giảng:
- Yêu cầu HS mở vở luyện viết (tr1) - Gọi HS đọc bài viết.
GV đặt câu hỏi để khai thác bài viết: - Bài viết đợc trình bày theo thể loại nào?
- Trong bài viết cĩ những con chữ nào đợc viết hoa?
- Những con chữ viết hoa cao mấy ly? - Những con chữ viết thờng cao mấy ly?
- Bài viết đợc trình bày nh thế nào? - Nội dung bài viết nĩi gì?
- Chấm vở của 1 vài HS nhận xét.
- HS đọc bài viết
- Bài viết đợc trình bày dới dạng văn xuơi. - Những chữ đợc viết hoa trong bài viết là: u; t; h; m; n .
c) HS viết bài:
- GV theo dõi giúp đỡ những HS viết cha đạt.
d) Chấm bài, nhận xét đánh giá. - GV chấm khoảng 6-7 bài; nhận xét kĩ, cụ thể từng bài.
4. Củng cố:
- Nêu nội dung bài viết. - Nhận xét tiết học.
- Tuyên dơng những HS cĩ bài viết đẹp đung quy định.
5. Dặn dị:
- Về ơn bài, chuẩn bị bài sau
rỡi.
- HS tả lời
- HS chú ý viết bài.
- HS viết bài sau đĩ đổi vở để kiểm tra lỗi chính tả.
--- & ---
Ngày soạn: 01 tháng 03 năm 2010
Ngày giảng: Thứ t ngày 03 tháng 03 năm 2010
Tiết: 1 Lịch sử
Bài 25: Sấm sét đêm giao thừa I/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp tết Mậu Thân năm (1968) tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gịn.
+ Tết Mậu Thân năm (1968) quân dân miền Nam đồng loạt tổng tiến cơng và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã.
+ Cuộc chiến đấu tại Sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc Tổng tiến cơng.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh, ảnh t liệu về cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Tết Mậu Thân (1986).
III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổ n định tổ chức :