Tăng cường công tác tập huấn, chuyển giao khoa học, kỹ thuật

Một phần của tài liệu Thực trạng vay vốn và sử dụng vốn vay từ ngân hàng chính sách xã hội của hộ nghèo, hộ cận nghèo tại xã bản lang huyện phong thổ tỉnh lai châu (khóa luận tốt nghiệp) (Trang 81)

Nhiều hộ nghèo không biết hoặc chưa nắm rõ thủ tục vay vốn, đề nghị NHCSXH tập huấn cho các tổ chức chính trị xã hội tốt hơn với nội dung ngắn gọn súc tích gắn với thực hành; đề nghị các tổ chức chính trị xã hội tập huấn đối

với các hộ nghèo thật kỹ, ngắn gọn và cô đọng, nhiệt tình giải đáp những thắc mắc để hộ nghèo hiểu được thủ tục rõ nhất.

Về việc lấy xác nhận của chính quyền địa phương và các tổ chức chính trị xã hội nhận uỷ thác còn gặp khó khăn là do:

+ Thủ tục hành chính còn phức tạp, kéo dài thời gian luân chuyển và xử lý hồ sơ. Nên đơn giản các khâu trong quy trình luân chuyển và xử lý hồ sơ; phân công trách nhiệm rõ ràng, các cán bộ chuyên trách khi đi công tác hay đi vắng thì phải có người kế nhiệm nhận bàn giao. Đồng thời phải xử lý được hồ sơ cho vay khi luân chuyển tới.

+ Tác phong làm việc của một vài cán bộ vẫn còn tính quan liêu, bao cấp, không ngừng nâng cao tư tưởng cho cán bộ phục vụ trong lĩnh vực xoá đói giảm nghèo tại UBND các xã thấy được vai trò và nhiệm vụ của mình trong việc giúp đỡ hộ nghèo vay vốn; lấy hộp thư góp ý và có hình hình xử lý đối với những ai gây khó khăn.

Để tăng nguồn vốn, đáp ứng nhu cầu vốn vay của hộ nghèo cần phải thực hiện một số vấn đề sau:

+ Thoả thuận với tổ tiết kiệm vay vốn tiếp tục gửi tiền tiết kiệm mà các hộ vay có thể góp.

+ Ngân hàng CSXH cần xem xét kỹ, phê duyệt cho các hộ có đủ điều kiện vay vốn được vay vốn, phân bố nguồn ngân sách hợp lý, giải ngân thêm để cung ứng lượng vốn người dân có nhu cầu vay.

+ Vận động các cá nhân, tổ chức có lòng hảo tâm, thiện chí giúp đỡ cho người nghèo bằng cách gửi tiền tiết kiệm vào NH CSXH với mức lãi suất thấp.

+ Phấn đấu hoàn thành 100% kế hoạch dư nợ được giao hàng năm để khai thác triệt để nguồn vốn. Tăng cường công tác thu hồi nợ quá hạn, các khoản cho vay sai đối tượng để lấy nguồn tiền này cho vay lại.

* Giải pháp về công tác kiểm tra giám sát

tín dụng giúp ngân hàng phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời các sai sót trong quá trình cho vay hộ nghèo.

+ Đối với tổ chức nhận ủy thác là Hội nông dân xã và Đoàn Thanh niên xã tổ chức nhận uỷ tăng cường công tác kiểm tra đối với hoạt động nhận ủy thác của các tổ chức hội ở cơ sở, nhất là các tổ TK&VV, giám sát quá trình sử dụng vốn vay của các hộ nghèo.

+ Đối với Phòng giao dịch huyện cần làm tốt việc kiểm tra tính pháp lý của bộ hồ sơ xin vay theo quy định. Chủ động tổ chức giao ban định kỳ tại các điểm giao dịch xã để trao đổi về kết quả uỷ thác, tồn tại, vướng mắc, có giải pháp thu hồi nợ đến hạn, xử lý nợ quá hạn, nợ khoanh.

+ Để tạo điều kiện cho người dân tham gia giám sát, NH CSXH huyện cần công khai toàn bộ nội dung chính sách tín dụng, đặt hòm thư góp ý; niêm yết danh sách số hộ còn dư nợ tại các điểm giao dịch để cho người dân biết thực hiện và kiểm tra.

PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Trong những năm qua, công cuộc xóa đói giảm nghèo ở cả nước nói chung , NHCSXH huyện Phong Thổ triển khai trên địa bàn xã Bản Lang nói riêng đã thu được những kết quả đáng khích lệ. Tỷ lệ hộ nghèo cả nuớc liên tục giảm qua các năm, nhiều việc làm được tạo ra, thất nghiệp giảm, đời sống kinh tế của người dân ngày một nâng cao.Để có được những kết quả trên là Đảng và Nhà nước đã tập trung mọi nguồn lực để nhằm mục tiêu giảm nghèo, nâng cao đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của dân, trong đó các chương trình tín dụng chính sách có vai trò lớn trong việc chuyển tải và đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của các đối tượng thụ hưởng đó là hộ nghèo, cận nghèo.

Việc nghiên cứu tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay của hộ nghèo, cận nghèo từ NHCSXH tại xã Bản Lang, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu là một việc làm có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn.

Nghiên cứu này đã được sử dụng số liệu sơ cấp từ phỏng vấn trực tiếp tại 4 thôn trên địa bản xã Bản Lang bằng bảng câu hỏi được thiết kế nhằm thu thập các thông tin chung về hộ nghèo, cận nghèo đặc biệt là vấn đề về vay vốn và sử dụng vốn vay từ NHCSXH thông qua tổ chức tín dụng trên địa bàn. Kết quả nghiên cứu cho thấy có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo, trong đó thiếu nguồn vốn là một trong những nguyên nhân đó. Tín dụng hộ nghèo, cận nghèo từ NHCSXH có vai trò rất quan trọng vì: Là động lực giúp người nghèo vượt qua đói nghèo;tạo điều kiện chon gười nghèo không phải vay nặng lãi, lãi suất thấp, không phải thế chấp tài sản, nên hiệu quả hoạt động kinh tế được nâng cao hơn;giúp người nghèo nâng cao kiến thức tiếp cận thị trường, có điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường; góp phần trực tiếp vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn,thực

hiện việc phân công lại lao động xã hội; cung ứng vốn cho người nghèo góp phần xây dựng nông thôn mới. Bài viết giúp xác nhận tình hình thực trạng khi đi vay vốn và sử dụng vốn vay của hộ nghèo, cận nghèo tại địa bàn xã Bản Lang.

Qua phân tích thực trạng vay vốn và sử dụng vốn vay từ NHCSXH của hộ nghèo, cận nghèo thông qua số liệu khảo sát tại xã . Nguồn tín dụng cho vay từ NHCSXH đã làm cho xã Bản Lang giảm từ .. hộ nghèo xuống còn …. Từ nguồn vốn mà hộ vay đã phát triển, nâng cao thu nhập hơn mặc dù mức sống nâng cao hơn chút nhưng vẫn có hộ chưa thoát khỏi ngưỡng nghèo và dừng lại tại cận nghèo.

Kết quả phân tích cho thấy chương trình tín dụng NHCSXH được triển khai ủy thác cho các đoàn thể tại xã đã tác động tích cực trong việc cải thiện đời sống hộ, tạo điều kiện cho người nghèo, cận nghèo tiếp cận với tín dụng, phát huy vai trò của hộ trong sự phát triển, khuyến khích long tự tin về khả năng sử dụng vốn vay trong sản xuất nông nghiệp và nâng cao trình độ, kiến thức trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là tín dụng NHCSXH đã giúp các hộ nghèo nâng cao được thu nhập cải thiện được khả năng thoát nghèo.

Phần lớn các hộ nghèo, cận nghèo đều thấy tác động tích cực của tín dụng từ NHCSXH như phát triển kỹ thuật trong sản xuất, biết cách sản xuất hợp lý hơn, tích lũy được đồng vốn, nâng cao trình độ

5.2. Kiến nghị

5.2.1 Đối với NHCSXH

- Đề nghị HĐQT kiến nghị với chính phủ cấp đủ vốn điều lệ cho NHCSXH tạo lập nguồn vốn có nguồn gốc từ ngân sách để cho vay hộ nghèo,và các đối tượng chính sách như phát hành trái phiều được chính phủ bảo lãnh.

5.2.2 Đối với nhà nước

- Kiến nghị với chính phủ và các bộ, ngành quan tâm hỗ trợ NHCSXH trong việc tìm kiếm các nguồn vốn dài hạn từ các tổ chức trong và ngoài nước, tạo điều kiện giúp NHCSXH tiếp nhận các dự án tài trợ về vốn, kỹ thuật, của các

tổ chức tài chính quốc tế, tổ chức chính phủ và phi chính phủ.

-“Để các hộ thoát nghèo bền vững, giảm tỷ lệ các hộ tái nghèo, thì phải nuôi dưỡng và tiếp tục ưu đãi tín dụng cho các hộ cận nghèo,các hộ mới thoát nghèo. Khi các hộ nghèo thoát đã có động lực ban đầu mà chúng ta không tiếp tục duy trì và đẩy mạnh động lực đó thì các hộ rất dễ rơi vào tình cảnh tái nghèo”- ông Bùi Sỹ Lợi nói.

- Đề nghị NHCSXH tại huyện Phong Thổ ưu tiên tăng nguồn vốn, điều hòa hệthống, nhất là nguồn vốn cho vay trung, dài hạn phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn đối với hộ nghèo, cận nghèo.

-Tăng cường mối quan hệ với nhiều tổ chức xã hội, chính quyền địa phương phối hợp chặt chẽ để có thể để có thể giúp đỡ được nhiều người nghèo hơn một cách khách quan.

-Việc cung cấp thông tin về nguồn tín dụng NHCSXH còn yếu kém đòi hỏi các tổ chức đoàn thể phải có biện pháp để nguồn thông tin có thể đến với các hộ nghèo, cận nghèo chính xác và kịp thời.

- Thúc đẩy phát triển thị trường tín dụng để tăng cơ hội cho các hộ tiếp cận nguồn vốn vay với lãi suất hợp lý và thủ tục đơn giản, từ đó nâng cao thunhập.

* Về xã Bản Lang ,huyện Phong Thổ,tỉnh Lai Châu

- Qua điều tra dữ liệu thực tế cho thấy hộ nghèo, cận nghèo còn gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng nguồnvốn.

- Chính quyền cần can thiệp trực tiếp trong những trường hợp đặc biệt như khắc phục hậu quả thiên tai, hạn hán.

- Giúp đỡ các hộ vay sử dụng vốn hiệu quả, thực tế vẫn còn nhiều hộ nghèo, cận nghèo không biết cách làm ăn ( kiến thức kỹ thuật, quản lý rất hạn chế) nên sử dụng vốn không hiệu quả, không có lãi nên không tích lũy được tiền trả nợ gốc. Vì vậy các hội đoàn thể nhận ủy thác cần phải tập huấn cho bà con.

* Về các hộ nghèo, cận nghèo tạin xã

Qua kết quả cho điều tra, đa phần các chị em phụ nữ tiếp cận được nguồn vốn tín dụng NHCSXH tốt hơn, thông qua hội Phụ nữ, hội Nông dân. Cần tuyên truyền đến người dân nhiều hơn về các chính sách.

Các hộ trước khi vay vốn cần phải nhận thức được rõ trách nhiệm hoàn trả vốn, trả lãi và nợ gốc ngay từ khi viết giấy đề nghị vay vốn. Cần hiểu rõ đây là chính sách tín dụng ưuđãi cho vay với lãi suất thấp, không phải Chính phủ cho không.

Cần có kế hoạch SXKD cụ thể sau khi đã có vốn trong tay nhưng phải phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của hộ mình và của địa phương, cần phát huy những thế mạnh của địa phương mình.

Mạnh dạn vay vốn và sử dụng vốn đúng mục đích, đầu tưđúng ngành nghề để có thể thu hồi vốn đúng chu kỳ, và trả nợ NH đúng kỳ hạn, tránh sự mất tín nhiệm từ NH vì sự tín nhiệm luôn là yếu tố hàng đầu trong mọi sự giao dịch.

Tích cực tham gia các buổi sinh hoạt tổ TK&VV, các buổi tập huấn về khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, chuyển giao kỹ thuật, hướng dẫn cách thức làm ăn …

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Dung, Khóa luận tốt nghiệp đại học „ Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay từ ngân hàng chính sách xã hội của hộ nông dân tại xã Thụy Dương, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình”.

2. Bùi Thị Thắm ( 2014), “ Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty TNHH đầu tư xây dựng và thương mại Tân Việt”,Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam. 3. Đỗ Hà Linh (2014), ”Vốn vay và sử dụng hiệu quả nguồn vốn từ NHCSXH

tại tỉnh Bắc Ninh”.

4. Đặng Thị Phương Nam (2007), ”Nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo tại Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố HàNội”.

5. Hoàng Thị Bích Ngọc (2014), ”Nghiên cứu tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay của hộ nông dân nghèo từ Ngân hàng chính sách xã hội huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai ”, luận văn Thạc sỹ Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam. 6. Lê Thị Thúy Nga (2011), Luận văn thạc sỹ: ” Giải pháp nâng cao hiệu quả

tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Thanh Hóa”.

7. Ngô Thị Thuận (2015), Luận văn thạc sỹ: ”Quản lý vốn vay ủy thác cho đoàn thanh niên của ngân hàng chính sách xã hội huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình”

8. Website NHCSXH:http://vbsp.org.vn/

9. Văn bản 1003/NHCS-TDNN ngày 12/4/2013 về Hướng dẫn nghiệp vụ cho vay đối với hộ cận nghèo theo quyết định 15/2013/QĐ-TTg ngày 23/02/1013 của Thủ tướng Chínhphủ.

10.Tạp chí tài chính số 2-2015

http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/trien-khai-tin- dung-chinh-sach-tai-mot-so-quoc-gia-chau-a-va-thuc-tien-tai-viet-nam-60923.html 11. Văn bản 316/NHCS-TD ngày 02/5/2003 về Hướng dẫn nghiệp vụ cho vay hộ nghèo.

việc thực hiện ủy thác cho vay vốn đối với hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác.

Nguyễn Hồng Quang ( 2015), ”Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã họi huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên”. 13.Nguyễn Thị Tươi, Khóa luận tốt nghiệp đại học :” Đánh giá tình hình vay

vốn và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân từ Ngân hàng Chính sách xã hội trên địa bàn xã Đoàn Lập, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng”. 14.Nguyễn Thị Cẩm Vân ( 2015), “ Đánh giá thực trạng vay vốn vay từ nguồn

vốn tín dụng chính thống của các hộ nông dân xã Sơn Thành, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình”, Học Viện Nông Nghiệp ViệtNam.

15.Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Bắc Ninh: “ Báo cáo tổng kết hoạt động 2003 –2012”.

16.Tổng cục thống kê, 2015 “ Thông cáo báo chí về tình hình kinh tế-xã hội năm2015”

17.Phạm Thị Hương ( 2016), khóa luận tốt nghiệp đại học “ Tình hình cho vay và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân tại ngân hàng nông nghiệp

và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Yên Thành tỉnh Nghệ An”, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam.

18. Website:

PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN HỘ NGHÈO, CẬN NGHÈO VAY VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY TỪ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

NĂM 2020

Người phỏng vấn: Lành Mạnh Cường

Ngày phỏng vấn: ………

PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG 1. Họ tên chủ hộ: ………

2. Địa chỉ: Thôn ………..xã Bản Lang, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu 3. Tuổi: ………

4. Giới tính: Nam  Nữ  5. Trình độ - Cấp 1  - Cấp 3 

- Cấp 2  - Khác 

6. Mức độ kinh tế gia đình theo đánh giá của địa phương: Nghèo:  Cận nghèo 

B. THÔNG TIN VỀ CHUNG VỀ HỘ TỪ NHCSXH TẠI XÃ BẢN LANG TÍNH ĐẾN NĂM 2020 1. Gia đình ông ( bà) có nộp đơn vay vốn từ NHCSXH không? (ND, PN, CCB, HSSV) Có :  không : 

2. Nếu không có nhu cầu vay vốn thì xin gia đình cho biết lý do tại sao? ………

………

………

3. Mục đích, kế hoạch sử dụng vốn vay ghi trong đơn vay vốn của gia đình là gì? ... ... ... ...

C. TÌNH HÌNH VAY VỐN & SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA HỘ NĂM 2020 1. Tình hình vay vốn: - Hình thức vay: Trực tiếp Gián tiếp 

+ Nếu vay gián tiếp thì thông qua nhóm hình thức nào ?

Hình thức Hộ nghèo Cận nghèo

Hội Phụ Nữ Hội Nông Dân Chương trình

vay

Vay vốn Lượng vốn

được vay

Thời hạn vay Lãi suất

Hộ nghèo Hộ cận nghèo

Hội Cựu Chiến Binh Hội Đoàn Thanh Niên

Khác

- Điều kiện thế chấp để hộ được vay vốn là gì ?

……… ……… - Gia đình đã gặp những khó khăn gì trong khi vay vốn ?

Thủ tục vay rườm già

 Cán bộ không nhiệt tình

 Số tiền được vay còn ít

 Thời hạn cho vay ngắn

Lãi suất cho vay cao

Vấn đề khác………. - Tổng số vốn mà Ông ( bà ) có: + vốn tự có……….(triệu đồng) +vốn vay……….(triệu đồng) - Cách trả lãi của hộ là gì ?  Trả lãi cố định theo tháng

 Trả lãi cố định theo quỹ

 Trả cả lãi lẫn gốc

3. Tình hình sử dụng vốn vay của hộ a. Mục đích sử dụng vốn vay của hộ

 Vay vốn sản xuất kinh doanh

 Vay vốn chăn nuôi

 Mục đích khác………

b. Mục đích thực tế và lượng vốn mà hộ sử dụng là bao nhiêu? Chỉ tiêu Lượng vốn sử dụng (triệu đồng) Sản xuất nông nghiệp

Chăn nuôi Sản xuất kinh doanh

Mục đích khác

c. Trong quá trình sử dụng vốn gia đình Ông ( bà ) có gặp khó khăn gì không?

Một phần của tài liệu Thực trạng vay vốn và sử dụng vốn vay từ ngân hàng chính sách xã hội của hộ nghèo, hộ cận nghèo tại xã bản lang huyện phong thổ tỉnh lai châu (khóa luận tốt nghiệp) (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)