Dữ liệu nghiên cứu

Một phần của tài liệu TIỀN ĐIỆN TỬ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI HỆ THỐNG THANH TOÁN VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Trang 28)

Nghiên cứu dựa trên nguồn số liệu thứ cấp. Cụ thể, số liệu chuỗi thời gian về:

Cung tiền M0, M1, M2, lãi suất chiết khấu đƣợc thu thập và thực hiện tính toán từ website NHNN Việt Nam.

Số liệu về tổng sản phẩm quốc nội GDP theo giá hiện hành đƣợc thu thập từ website Vietstock.vn

Tất cả dữ liệu chuỗi thời gian đƣợc thu thập theo quý trong giai đoạn từ quý 1/2005 đến quý 4/2019. Giai đoạn nghiên cứu này đƣợc lựa chọn dựa trên sự sẵn có về mặt dữ liệu.

3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

Để ƣớc lƣợng hệ mô hình (1), nhóm tác giả sử dụng phƣơng pháp hiệu chỉnh sai số dạng (ECM). Phƣơng pháp ECM sẽ giúp xem xét đƣợc tác động trong ngắn hạn và dài hạn của tiền điện tử đến chính sách tiền tệ tại Việt Nam.

Theo Engle và Granger (1987), Johansen và Juselius (1990) việc ƣớc lƣợng mô hình ECM có thể đƣợc tiến hành theo hai bƣớc sau:

Bƣớc 1: kiểm định đồng tích hợp theo kỹ thuật Johansen và Juselius (1990) Kết quả kiểm tra nếu phát hiện có tồn tại ít nhất một quan hệ đồng tích hợp giữa các biến, có nghĩa là tồn tại một mối quan hệ cân bằng trong dài hạn giữa các biến có liên quan thì tiếp tục thực hiện bƣớc hai.

Phƣơng trình hồi quy đồng tích hợp (thể hiện mối quan hệ cân bằng trong dài hạn giữa các biến)

Vector đồng tích hợp ECT đƣợc đo bằng các biến đổi phần dƣ từ phƣơng trình hồi quy trên nhƣ sau:

Trong đó:

Yt là biến phụ thuộc

xt là các biến độc lập trong mô hình

ECMt là phần dƣ trong mô hình

m là số biến độc lập

Bƣớc 2: ƣớc lƣợng mô hình ECM

Nếu kết quả kết luận có tồn tại mối quan hệ đồng tích hợp giữa các biến trong mô hình hay quan hệ cân bằng trong dài hạn tồn tại, mô hình ECM đƣợc ƣớc lƣợng nhƣ sau:

Trong đó:

là sai phân bậc 1 của biến phụ thuộc

là sai phân bậc 1 của biến độc lập

là phần dƣ thu đƣợc từ phƣơng trình hồi quy (1)

c, , là các hệ số hồi quy của các biến

là phần dƣ trong phƣơng trình hồi quy

k là số biến độc lập trong phƣơng trình

Bên cạnh đó, đối với dữ liệu chuỗi thời gian thì một trong những tính chất quan trọng là xác định xem chuỗi thời gian đó có tính dừng hay không có tính dừng. Theo Gujarati (2009), dữ liệu của bất kỳ chuỗi thời gian nào đều có thể đƣợc tạo ra nhờ một quá trình ngẫu nhiên và một tập hợp dữ liệu cụ thể. Sự khác biệt giữa quá trình ngẫu nhiên và kết quả của nó giống nhƣ sự khác biệt giữa tổng thể và mẫu trong dữ liệu đối chiếu. Cũng nhƣ chúng ta sử dụng dữ liệu mẫu để suy ra các ƣớc lƣợng về một tập hợp thì trong chuỗi thời gian, chúng ta dùng kết quả để suy ra các ƣớc lƣợng về quá trình ngẫu nhiên đó. Một dạng của quá trình ngẫu nhiên đƣợc các nhà nghiên cứu quan tâm là quá trình ngẫu nhiên dừng. Nói chung, một quá trình ngẫu nhiên đƣợc coi là dừng nếu nhƣ trung bình và phƣơng sai của nó không thay đổi theo thời gian và giá trị đồng phƣơng sai giữa hai thời đoạn chỉ phụ thuộc vào khoảng cách và độ trễ về thời gian giữa hai thời đoạn này chứ không phụ thuộc vào thời điểm thực tế mà đồng phƣơng sai đƣợc tính. Việc kiểm định tính dừng của

chuỗi thời gian đƣợc thực hiện qua kiểm định nghiệm đơn vị bằng cách sử dụng kiểm định Augmented Dickey - Fuller (ADF). Cụ thể:

Nhóm tác giả nghiên cứu quá trình tự hồi quy bậc 1 - AR (1) của tất cả các biến vĩ mô và biến chỉ số giá nhà đất để ở.

Trong đó Yt là các biến trong mô hình, ut là nhiễu trắng (IID).

Nếu nhƣ , khi đó Yt là một bƣớc đi ngẫu nhiên. Tức là Yt là một chuỗi không dừng. Do đó để kiểm định tính dừng của các biến vĩ mô và biến chỉ số giá nhà đất để ở, nhóm tác giả sẽ kiểm định giả thuyết:

H0: (chuỗi là không dừng)

H1: (chuỗi là dừng)

Việc kiểm định đƣợc thực hiện thông qua tiêu chuẩn kiểm định:

̂ ̂

Nếu nhƣ | | | | thì bác bỏ H0. Trong trƣờng hợp này chuỗi là dừng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Nghiên cứu đánh giá tác động của tiền điện tử đến chính sách tiền tệ ở Việt Nam dựa trên mô hình vận tốc tiền tệ đƣợc đề xuất bởi Fisher và Brown (1911). Để ƣớc lƣợng hệ mô hình tác động của tiền điện tử đến chính sách tiền tệ, nhóm tác giả sử dụng phƣơng pháp ECM.

Chƣơng 4 sẽ trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm và phân tích tác động của tiền điện tử đến chính sách tiền tệ ở Việt Nam.

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động thanh toán tiền điện tử tại Việt Nam

Đến thời điểm hiện tại, chƣa có một văn bản pháp lý, quy định chính thức nào liên quan đến tiền điện tử. Hoạt động thanh toán sử dụng tiền điện tử đƣợc quản lý, điều chỉnh một cách gián tiếp bởi các văn bản pháp lý, quy định sau:

 Luật Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16/6/2010 Khoản 3 Điều 2 quy định Ngân hàng Nhà nƣớc thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối (sau đây gọi là tiền tệ và ngân hàng); thực hiện chức năng của Ngân hàng trung ƣơng về phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ.

Khoản 2 Điều 28 quy định Ngân hàng Nhà nƣớc thực hiện việc quản lý các phƣơng tiện thanh toán trong nền kinh tế.

 Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010:

Điều 97 về hoạt động ngân hàng điện tử quy định các Tổ chức tín dụng đƣợc thực hiện các hoạt động kinh doanh qua việc sử dụng các phƣơng tiện điện tử theo hƣớng dẫn của Ngân hàng Nhà nƣớc về quản lý rủi ro và quy định của pháp luật về giao dịch điện tử.

Khoản 15 Điều 4 quy định cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản là việc cung ứng phƣơng tiện thanh toán; thực hiện dịch vụ thanh toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thƣ tín dụng và các dịch vụ thanh toán khác cho khách hàng thông qua tài khoản của khách hàng.

Khoản 5 Điều 98 về hoạt động ngân hàng của các ngân hàng thƣơng mại quy định ngân hàng thƣơng mại có thể thực hiện cung ứng các công cụ thanh toán.

 Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 của Chính phủ về thanh toán không dùng tiền mặt và Nghị định số 80/2016 /NĐ-CP ngày 01/7/2016 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 101/2012/NĐ-CP:

Khoản 6 Điều 1 quy định công cụ thanh toán không dùng tiền mặt đƣợc sử dụng trong các giao dịch thanh toán (sau đây gọi là công cụ thanh toán), bao gồm: Séc, lệnh thanh toán, lệnh thu tiền, thẻ ngân hàng và các công cụ thanh toán khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc.

Khoản 8 Điều 4 quy định dịch vụ ví điện tử cung cấp cho khách hàng một tài khoản nhận dạng điện tử đƣợc tạo bởi các nhà cung cấp dịch vụ dựa trên các nhà

cung cấp thông tin (nhƣ chip điện tử, thẻ sim và máy tính ...), cho phép lƣu trữ giá trị tiền tệ đƣợc bảo mật bởi giá trị tiền gửi tƣơng đƣơng của tiền đƣợc chuyển từ tài khoản thanh toán của khách hàng tại ngân hàng sang tài khoản bảo mật thanh toán của nhà cung cấp dịch vụ ví điện tử theo tỷ lệ 1: 1.

 Thông tƣ số 39/2014 /TT-NHNN ngày 11/12/2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc hƣớng dẫn về dịch vụ trung gian thanh toán, quy định việc cung cấp dịch vụ ví điện tử của các nhà cung cấp dịch vụ trung gian thanh toán.

 Khoản 4, Điều 3 Thông tƣ số 19/2016/TT-NHNN ngày 30/6/2016 quy định về hoạt động thẻ ngân hàng (đƣợc sửa đổi bởi Thông tƣ số 26/2017/TT-NHNN ngày 29/12/2017) nhƣ sau: Thẻ trả trƣớc là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ trong phạm vi giá trị tiền đƣợc nạp vào thẻ tƣơng ứng với số tiền đã trả trƣớc cho tổ chức phát hành thẻ.

Nhƣ vậy, trong các quy định pháp luật hiện hành, tiền điện tử tại Việt Nam đã đƣợc quy định là thẻ trả trƣớc hoặc ví điện tử. Tuy nhiên, khung pháp lý về tiền điện tử ở Việt Nam cần đƣợc hoàn thiện và bổ sung để đảm bảo tính đầy đủ và toàn diện của nó nhằm đáp ứng các yêu cầu thực tiễn và phù hợp với thông lệ quốc tế.

4.1.1. Quy định pháp luật đối với thẻ trả trƣớc

Về thẻ trả trƣớc, Thông tƣ số 19/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 6 năm 2016 về hoạt động thẻ ngân hàng quy định nhƣ sau:

Thẻ trả trƣớc là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ trong phạm vi giá trị tiền đƣợc nạp vào thẻ tƣơng ứng với số tiền đã trả trƣớc cho tổ chức phát hành thẻ. Thẻ trả trƣớc bao gồm: Thẻ trả trƣớc đƣợc cá nhân hóa (xác định chủ thẻ) và thẻ trả trƣớc ẩn danh (không xác định chủ thẻ). Tổ chức phát hành thẻ: (i) Ngân hàng thƣơng mại, ngân hàng chính sách xã hội và chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài đƣợc phép phát hành thẻ với điều kiện giấy phép hoặc giấy phép sửa đổi do Ngân hàng Nhà nƣớc cấp cho phép các dịch vụ thẻ; (ii) Các ngân hàng chính sách xã hội đƣợc phép phát hành thẻ theo quy định của Chính phủ và Thủ tƣớng Chính phủ; (iii) Các công ty tài chính đƣợc phép phát hành thẻ tín dụng phải đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc chấp thuận. Các công ty bao thanh toán không đƣợc phép phát hành thẻ; và (iv) Bất kỳ tổ chức tín dụng nào đƣợc phép thực hiện các giao dịch ngoại hối đều có thể tham gia vào một thỏa thuận về phát hành thẻ với hiệp hội thẻ quốc tế.

Các tổ chức đủ điều kiện xử lý thanh toán thẻ bao gồm: (i) Ngân hàng thƣơng mại, ngân hàng chính sách xã hội và chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài đƣợc phép phát hành thẻ với điều kiện giấy phép hoặc giấy phép sửa đổi do Ngân hàng Nhà nƣớc cấp cho phép dịch vụ thẻ; (ii) Các ngân hàng chính sách xã hội đƣợc phép phát hành thẻ theo quy định của Chính phủ và Thủ tƣớng Chính phủ; và (iii) Những ngƣời mua đƣợc cấp phép thực hiện các giao dịch ngoại hối đƣợc phép xử lý các khoản thanh toán của thẻ có BIN đƣợc phát hành bởi các hiệp hội thẻ quốc tế.

4.1.2. Quy định đối với ví điện tử

Thông tƣ số 39/2014/TT-Ngân hàng Nhà nƣớc ngày 22 tháng 11 năm 2012 hƣớng dẫn các dịch vụ thanh toán trung gian quy định nhƣ sau:

 Dịch vụ ví kỹ thuật số

Dịch vụ ví kỹ thuật số là dịch vụ cung cấp cho khách hàng một tài khoản điện tử xác định đƣợc tạo trên thiết bị lƣu trữ dữ liệu (nhƣ chip, thẻ SIM điện thoại di động, máy tính ...) của các nhà cung cấp dịch vụ, cho phép lƣu trữ giá trị tiền tệ đƣợc đảm bảo bằng giá trị tiền gửi tƣơng đƣơng đƣợc chuyển từ tài khoản thanh toán của khách hàng tại ngân hàng sang tài khoản bảo lãnh thanh toán của nhà cung cấp dịch vụ ví kỹ thuật số theo tỷ lệ 1: 1 và đƣợc sử dụng làm phƣơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt.

Các nhà cung cấp dịch vụ ví kỹ thuật số không đƣợc phép:

- Phát hành hơn 01 (một) ví kỹ thuật số cho một tài khoản thanh toán của khách hàng tại ngân hàng;

- Mở rộng tín dụng cho khách hàng sử dụng ví kỹ thuật số, để trả lãi cho số dƣ của ví kỹ thuật số hoặc bất kỳ hành động nào có thể làm tăng giá trị tiền tệ trên ví kỹ thuật số.

Các nhà cung cấp dịch vụ ví kỹ thuật số phải cung cấp các công cụ để Ngân hàng Nhà nƣớc kiểm tra, giám sát theo thời gian thực tổng số tiền của khách hàng trên ví kỹ thuật số và tổng số tiền trong tài khoản để đảm bảo thanh toán cho các nhà cung cấp dịch vụ ví kỹ thuật số tại ngân hàng. Tiền sẽ đƣợc gửi và rút từ ví kỹ thuật số thông qua tài khoản thanh toán của khách hàng tại ngân hàng.

4.1.3. Đánh giá về quy định pháp lý cho hoạt động thanh toán tiền điện tử tại Việt Nam Việt Nam

Trên cơ sở đánh giá hiện trạng tiền điện tử tại Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế về quản lý tiền điện tử, có một số hạn chế trong khung pháp lý đối với tiền điện tử tại Việt Nam nhƣ sau:

Thứ nhất, các văn bản pháp lý về tiền điện tử đã không theo kịp với những thay đổi trong thực tiễn và thực tế quốc tế. Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về tiền điện tử, ở hầu hết các quốc gia khác, có một hệ thống văn bản pháp lý tƣơng đối đầy đủ về tiền điện tử. Nhƣ đã đề cập ở trên, một số quốc gia đã ban hành các quy định về tiền điện tử ở nhiều cấp độ khác nhau, chẳng hạn nhƣ Luật Hệ thống thanh toán (Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ, ...) Các nguyên tắc / quy định hƣớng dẫn về tiền điện tử (Ghana, Kenya, Tanzania), Quy định về khái niệm, điều kiện đối với nhà cung cấp tiền điện tử, cấp phép, quản lý và giám sát việc cung cấp tiền điện tử, ... Tại Việt Nam, mặc dù một số văn bản pháp lý đã sửa đổi quy định về thẻ ngân hàng trả trƣớc và ví điện tử (là hình thức của tiền điện tử) nhƣng chƣa nhất quán và toàn diện. Do đó, cần sớm hoàn thành khung pháp lý về tiền điện tử tại Việt Nam, trong đó làm rõ khái niệm, hình thức, bản chất và các vấn đề liên quan đến tiền điện tử để đáp ứng yêu cầu quản lý của Nhà nƣớc, cũng nhƣ theo kịp xu hƣớng phát triển của khoa học công nghệ và thông lệ quốc tế.

Thứ hai, bản chất của tiền điện tử là không rõ ràng để xác định phạm vi và đối tƣợng quản lý. Trên thực tế, các văn bản pháp lý hiện hành tại Việt Nam chỉ đề cập đến thẻ ngân hàng trả trƣớc, ví điện tử và các nhà cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán. Trong khi đó, một số quốc gia trên thế giới đã phát triển các ứng dụng cho phép các tổ chức phi ngân hàng, bao gồm các nhà khai thác viễn thông, cung cấp tiền điện tử trên thiết bị di động. Để đảm bảo sự thống nhất trong việc hiểu khái niệm và làm rõ bản chất của tiền điện tử, cũng nhƣ đảm bảo quản lý và giám sát hiệu quả các hệ thống và công cụ thanh toán hợp pháp tại Việt Nam, cần có một khái niệm nhất quán và toàn diện về tiền điện tử trong văn bản pháp luật tại Việt Nam. Dựa vào đó, phạm vi của các hình thức tiền điện tử và đối tƣợng quản lý, tức là các ngân hàng và tổ chức phi ngân hàng đƣợc phép cung cấp tiền điện tử khi đáp ứng đầy đủ các quy định pháp lý.

Thứ ba, quy định về quản lý và giám sát việc cung cấp tiền điện tử là không nhất quán. Trên thực tế, các quy định về quản lý cung cấp tiền điện tử dƣới dạng thẻ ngân hàng trả trƣớc và ví điện tử đã đƣợc điều chỉnh trong một số văn bản pháp luật hiện hành nhƣng chƣa đáp ứng các yêu cầu quản lý của Nhà nƣớc trong bối cảnh ảnh hƣởng mạnh mẽ của khoa học và công nghệ đối với hoạt động thanh toán. Ví dụ, thẻ ngân hàng trả trƣớc đƣợc quy định trong Thông tƣ về các hoạt động thẻ ngân hàng không quy định các điều kiện hoặc tính chất khác nhau của tiền điện tử (nghĩa là không có quy định ràng buộc hoặc khác biệt đáng kể so với thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng); Trong khi đó, quy định về tiền điện tử của các quốc gia khác trên thế giới quy định rằng các nhà cung cấp tiền điện tử phải duy trì tổng tiền tại các ngân

Một phần của tài liệu TIỀN ĐIỆN TỬ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI HỆ THỐNG THANH TOÁN VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)