7. Kết cấu của Luận văn
2.3.6. Hợp lý hóa cơ cấu nhân lực
Đối với ngƣời lao động trực tiếp sản xuất, hợp lý hóa về cơ cấu thể hiện qua hợp lý hóa về độ tu i, về giới tính và về trình độ
Độ tu i của ngƣời lao động thể hiện khả năng và kinh nghiệm trong hoạt động. Việc bố trí lao động sao cho phù hợp với từng độ tu i sẽ đem lại hiệu quả cao trong công việc. Đồng thời nguồn nhân lực trong doanh nghiệp luôn có sự cân bằng giữa những ngƣời có kinh nghiệm lâu năm và lực lƣợng lao động trẻ. Nguồn lao động trẻ gắn với những điểm mạnh nhƣ sức khỏe tốt, năng động, dễ tiếp thu cái mới, nắm bắt công nghệ nhanh, di chuyển dễ dàng. Nếu đƣợc học văn hóa, đào tạo nghề, thì họ sẽ phát huy khả năng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đây là yếu tố rất thuận lợi cho các doanh nghiệp trong công tác thu hút nguồn nhân lực trẻ chất lƣợng cao hiện nay.
Theo kết quả t ng hợp tại bảng 2.3, xét theo độ tu i có thể thấy phần lớn nhân lực trực tiếp sản xuất tại công ty đều ở độ tu i dƣới 30 tu i (chiếm gần 70%) trong khi nhân lực trên 30 tu i chỉ khoảng 30%. Định hƣớng của lãnh đạo công ty cũng tập trung tuyển dụng nhân lực trẻ. Với đặc điểm này,
nếu xét về thể lực, thì công nhân trực tiếp sản xuất của công ty đều còn trẻ nên có thể lực khá tốt. Tuy nhiên, do còn trẻ nên có thể không có nhiều kinh nghiệm lao động, chƣa đạt đƣợc đến kỹ năng, kỹ xảo cần thiết để nâng cao năng suất lao động và hoàn thành tốt nhiệm vụ. Đây là vấn đề đặt ra cho công tác đào tạo nhằm nâng cao chất lƣợng nhân lực cho công ty.
Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tính thể hiện qua tiêu chí lao động đó là nam hay nữ. Tuy nhiên tùy vào l nh vực hoạt động của từng doanh nghiệp mà cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tính có sự khác nhau. Chẳng hạn, đối với những ngành nghề kinh doanh cần có thể lực thì cơ cấu nam trong doanh nghiệp đó sẽ nhiều hơn nữ.
Xét theo giới tính, có thể thấy số lƣợng nhân lực tại hai xƣởng sản xuất khá tƣơng đồng, không có sự chênh lệch nhiều. Dây truyền sản xuất Chảo có tỷ lệ nam giới cao hơn so với nữ giới vì đặc thù công việc, trong dây truyền này có công đoạn đột dập tạo hình và mạ sơn đều là những công việc đòi hỏi thể lực, vì vậy số lƣợng nam giới cao hơn nữ giới là phù hợp. Ngƣợc lại, công đoạn đóng gói cần sự cẩn thận, tỷ mỷ thì tỷ lệ nữ giới cao hơn là phù hợp.
Xét cơ cấu nhân lực theo trình độ, đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất nên chủ yếu chỉ có trình độ trung cấp nghề và lao động ph thông, trong đó lao động ph thông chiếm tỷ lệ lớn hơn. Cơ cấu này đối với đơn vị sản xuất dụng cụ cơ khí, đòi hỏi làm việc nhiều với máy móc thết bị thì chƣ phù hợp. Cần tăng cƣờng đội ngũ công nhân đƣợc đào tạo bài bản, có tay nghề vững vàng trong lao động sản xuất. Đây là vấn đề đặt ra cho Công ty trong việc đào tạo nghề cho đội ngũ lao động ph thông để họ nắm đƣợc yêu cầu công việc, nâng cao tay nghề và thành thạo trong các thao tác đảm bảo an toàn lao động và nâng cao năng suất.
2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến nâng cao chất lƣợng đội ng lao động trực tiếp của C ng t TNHH sản uất đồ gia dụng SUNHOUSE.