Kế toán thu nhập khác và chi phí khác

Một phần của tài liệu aCông việc xác định và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH sản xuất thương mại sài gòn mì (Trang 36)

1.2.6.1. Kế toán thu nhập khác

Khái niệm:

Thu nhập khác là khoản thu phát sinh không thường xuyên góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu từ hoạt động ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu, gồm: thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ, thu tiền phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng, thu nhập từ quà biếu, quà tặng bằng tiền hoặc hiện vật của tổ chức, cá nhân tặng cho doanh nghiệp...

❖ Tài khoản sử dụng

Kế toán sử dụng TK 711 - “Thu nhập khác”.

TK 711 - Số thuế GTGT phải nộp tính theo

phương pháp trực tiếp (nếu có).

- Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ vào TK 911 - Xác định kết quả hoạt động kinh doanh.

- Thu nhập từ nhượng bán thanh lý tài sản cố định.

- Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ.

TK 711 không có sô dư cuôi kỳ

1.2.6.2 Kế toán chi phí khác

Khái niệm

Chi phí khác là những chi phí (bao gồm khoản lỗ) do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với các hoạt động thông thường của doanh nghiệp gây ra, cũng có thể là những khoản chi phí bị bỏ sót từ những năm trước, gồm: Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ, tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, bị phạt thuế, truy nộp thuế.

Tài khoản sử dụng

TK 811

TK 811 không có số dư cuối kỳ 1.2.7 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

1.2.7.1 Khái niệm

Thuế TNDN hay còn gọi là thuế thu nhập công ty là loại thuế trực thu đánh vào thu nhập sau khi trừ các chi phí liên quan đến thu nhập của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.

1.2.7.2 Tài khoản sử dụng

Kế toán sử dụng tài khoản 8211 - “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành”.

TK 8211

- Thuế TNDN phải nộp tính vào chi phí thuế TNDN hiện hành.

- Thuế TNDN phải nộp của các năm trước phải nộp bổ sung do phát hiện sai sót không trọng yếu.

- Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành vào bên Có TK 911 (Nếu TK 8211 có số phát sinh bên Có lớn hơn số phát sinh bên Nợ).

- Số thuế TNDN thực tế phải nộp trong

năm nhỏ hơn số thuế TNDN tạm phải nộp được giảm trừ.

- Số thuế TNDN của các năm trước được giảm xuống do phát hiện sai sót không trọng yếu.

- Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành vào bên Nợ TK 911 (Nếu TK 8211 có số phát sinh Nợ lớn hơn số phát sinh Có).

TK 8211 không có số dư cuối kỳ - Chi phí thanh lý, nhượng bán tài sản cố

định.

- Các khoản chi phí khác.

- Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ vào TK 911 - Xác định kết quả hoạt động kinh doanh.

1.2.8 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh

1.2.8.1 Khái niệm

Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động khác của doanh nghiệp sau một thời gian nhất định, được biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ. Bao gồm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường tạo ra doanh thu và thu nhập khác.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và trị giá vốn hàng bán, chi phí hoạt động tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

1.2.8.2 Tài khoản sử dụng và sơ đồ hạch toán

Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK 911 - “Xác định kết quả hoạt động kinh doanh”.

Các khoản doanh thu và thu nhập được kết chuyển vào tài khoản 911 - “Xác định kết quả kinh doanh” là số doanh thu thuần và thu nhập thuần.

TK 911 - Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ.

- Chi phí bán hàng.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp. - Chi phí tài chính. - Chi phí khác. - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp. - Số lãi sau thuế của hoạt động kinh doanh trong kỳ.

- Doanh thu thuần của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ.

- Doanh thu của hoạt động tài chính. - Thu nhập khác.

- Lỗ của hoạt động tiêu thụ trong kỳ.

TK 911 không có số dư cuối kỳ

Sơ đồ kế toán xác định kết quà kinh doanh

nguyên nhân, đến việc đề ra các định hướng hoạt động và các giải pháp thực hiện các định hướng đó.

Quá trình phân tích cũng như kết luận rút ra từ phân tích một trường hợp cụ thể nào cũng đều thể hiện tính khoa học và tính nghệ thuật, sự đúng đắn của nó bằng chính thực tiễn. Vì vậy, trong quá trình phân tích con người phải nhận thức được thực tế quan sát với những quy luật của nó, phải có những hiểu biết đầy đủ và có nghệ thuật trong kinh doanh để đề ra những định hướng phù hợp với thực tế khách quan và đạt được hiệu quả trong thực tế.

1.3.2 Vai trò của phân tích kết quả hoạt động kinh doanh

Kết quả hoạt động kinh doanh cũng tức là lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản chênh lệch giữa doanh thu thu về so với các khoản chi phí đã bỏ ra, nói lên quy mô của kết quả và phản ánh một phần hiệu quả của hoat động doanh nghiệp.

Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả ấy là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Có nhiều đối tượng quan tâm và sử dụng kết quả phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Mỗi đối tượng quan tâm đến các khía cạnh khác nhau về tài chính của doanh nghiệp để phục vụ cho những mục đích của mình:

+ Đối với nhà quản trị doanh nghiệp: Phân tích tài chính cung cấp các thông tin tài chính về toàn bộ tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình từ đó làm cơ sở cho các báo cáo tài chính, các quyết định đầu tư, tài trợ, phân phối lợi nhuận.

+ Đối với các nhà đầu tư: Các nhà đầu tư quan tâm đến hai mặt: Lợi tức cổ phần họ nhận được hàng năm và giá thị trường của cổ phiếu (hay giá trị của doanh nghiệp). Qua phân tích kết quả hoạt động kinh doanh, họ sẽ biết được khả năng sinh lợi cũng như tiềm năng phát triển của doanh nghiệp.

+ Đối với các nhà cho vay như ngân hàng, công ty tài chính, các cổ đông, trái chủ: Mối quan tâm của các nhà cho vay là doanh nghiệp có khả năng trả nợ hay không. Vì thế họ muốn biết khả năng thanh toán và khả năng sinh lợi của doanh nghiệp.

+ Đối với sở giao dịch chứng khoán hay ủy ban chứng khoán Nhà nước: Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trước khi cho phép phát hành cổ phiếu, trái phiếu.

+ Đối với các cơ quan nhà nước như cơ quan thuế, tài chính, chủ quản: Qua phân tích kết quả hoạt động kinh doanh cho thấy thực trạng về tài chính của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó cơ quan thuế sẽ tính toán chính xác mức thuế mà công ty phải nộp, các cơ quan chủ quản, tài chính sẽ có biện pháp quản lý hiệu quả hơn.

1.3.3 Ý nghĩa của việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh

Quy trình hoạt động của doanh nghiệp bao giờ cũng đan xen giữa thu nhập và chi phí. Để thấy được thực chất của hoạt động sản xuất kinh doanh là cao hay thấp đòi hỏi sau mỗi kỳ hoạt động doanh nghiệp phải tiến hành phân tích mối quan hệ giữa tổng thu nhập, tổng chi phí và lợi nhuận đạt được.

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh giúp đề ra các biện pháp khai thác khả năng

Két Chuyên GVHB Két chuyên doanh

Thu thuan

641 515

Két chuyên CP bán háng Két chuyên doanh

Thu tái chinh

642 711

635

Két chuyên chi phi quản

lý doanh nghiẹp Kết chuyên thu nhạpkhác

421 Kết Chuyên chi phi

Tài chinh Két chuyên Lố

8211

K c CP thué TNDN hiện hành 421

Kẻt chuyên lãi

Sơ đồ 1.5: Sơ đồ kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh

1.3 Khái niệm, vai trò và ý nghĩa kế toán phân tích kết quả kinh doanh1.3.1 Khái niệm 1.3.1 Khái niệm

Phân tích kết quả HĐKD là đi sâu và nghiên cứu quá trình kết quả HĐKD theo theo yêu cầu quản lý, căn cứ vào các tài liệu hạch toán, thông tin kinh tế khác, phân giải mối quan hệ giữa các hiện tượng kinh tế nhằm làm rõ bản chất kinh doanh, tìm ra nguồn tiềm năng cần khai thác, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Phân tích kết quả HĐKD hiểu theo nghĩa chung nhất là quá trình nghiên cứu tất cả các hiện tượng, các sự vật có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của con người. Quá trình phân tích được tiến hành từ bước khảo sát thực tế đến tư duy trừu tượng, tức là việc quan sát thực tế, thu thập thông tin số liệu, tìm

CHƯƠNG 1

tiềm tàng của doanh nghiệp nhằm không ngừng nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để đề ra các quyết định kinh doanh.

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh cho phép các nhà doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế trong doanh nghiệp của mình.

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp.

Tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh không chỉ cần thiết cho các nhà quản trị ở bên trong doanh nghiệp mà còn cần thiết cho các đối tượng khác, khi họ có mối quan hệ về nguồn lợi với các doanh nghiệp, vì thông qua phân tích họ mới có thể có quyết định đúng đắn trong việc hợp tác đầu tư, cho vay,... với doanh nghiệp nữa hay không?

1.4. Phân tích khả năng thanh toán

1.4.1 Chỉ số thanh toán hiện hành

Chỉ số thanh toán hiện hành cho thấy công ty có bao nhiêu tài sản có thể chuyển đổi thành tiền mặt để đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Tỷ số này đo lường khả năng trả nợ của công ty.

Tài sản lưu động

CHƯƠNG 1

hàng hóa trong kho là nhanh và ngược lại nếu hệ số này nhỏ thì tốc độ vòng quay hàng tồn kho thấp. Người ta so sánh hệ số vòng quay hàng tồn kho qua các năm để đánh giá năng lực quản trị hàng tồn kho là tốt hay xấu qua từng năm.

Vòng quay hàng tồn kho được xác định bằng cách lấy doanh thu thuần (hoặc giá vốn hàng bán) chia cho hàng tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ.

Doanh thu thuần

Vòng quay hàng tồn kho =Hàng tồn kho bình quânTài sản cố định CHƯƠNG

1

1

Tỷ suất CPQLDN trên doanh thu =Doanh thu thuầnx 100% CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 1

1

CHƯƠNG 1

2.2. Khái quát kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Sài Gòn Mì giai đoạn 2016 - 20182.3. Thuận lợi, khó khăn và phương hướng hoạt động của Công ty TNHH SX TM Sài Gòn 2.3. Thuận lợi, khó khăn và phương hướng hoạt động của Công ty TNHH SX TM Sài Gòn

2.3.1 Thuận lợi

Có hơn 20 năm hình thành và phát triển, đến nay thương hiệu và sản phẩm đã từng bước chinh phục được người tiêu dùng. Hệ thống phân phối được trải rộng theo chiều dài đất nước, sản phẩm của Công ty hiện đã có mặt ở các hệ thống siêu thị, nhà phân phối, trường học, khách sạn, nhà hàng và phân khúc truyền thống...

Công ty luôn kiên trì với phương châm kinh doanh “Chất lượng tuyệt vời cho người tiêu dùng Việt”.

Sản phẩm của Sài Gòn Mì không chỉ phù hợp khẩu vị ẩm thực từng vùng miền khác nhau, mà hơn hết còn đảm bảo sự an toàn tiện dụng cho mỗi khách hàng.

Có đội ngũ công nhân viên năng động, lành nghề, cùng với máy móc công nghệ hiện đại đã giúp cho năng suất ngày càng cao.

Các sản phẩm mì sợi của Công ty được sản xuất trên công nghệ tiên tiến nhưng vẫn giữ nét thủ công truyền thống, sợi mì qua công nghệ hấp không chiên, không sử dụng hóa chất, phụ gia độc hại nên có hương vị tự nhiên rất ngon và an toàn khi sử dụng.

2.3.2 Khó khăn

Nguồn vốn kinh doanh của Công ty đang bị hạn chế, chủ yếu dựa vào tiền vay ngân hàng nên khó khăn hiện tại của Công ty là tiền lãi vay ngân hàng , nó làm hao hụt không ít tài sản của Công ty.

Quy mô của Công ty còn hạn hẹp, chỉ có một chi nhánh tại Thành Phố Hồ Chí Minh chưa đủ đáp ứng cho nhu cầu của khách hàng .

Là loại hình kinh doanh thương mại nhưng Công ty chỉ có 1 chiếc xe tải, số lượng hàng giao trong ngày sẽ không được nhiều nên đây cũng là một trở ngại cho cả hai bên là doanh nghiệp và khách hàng.

Là doanh nghiệp thương mại nên sẽ có rất nhiều đối thủ canh tranh như: Công ty TNHH Đầu Tư & TM DV Phúc Thịnh, Cơ sở mì sợi Châu Cường, Công Ty Cổ Phần Kỹ Nghệ Thực Phẩm Việt Nam ,... cũng tạo nên một sức ép rất lớn đơi với Công ty TNHH SX TM Sài Gòn Mì.

2.3.3 Phương hướng hoạt động

Công ty cần đầu tư thêm vào nguồn vốn cho Công ty có khả năng thanh toán các khoản vay ngân hàng nói chung, và các khoản vay khác nói riêng một cách nhanh và triệt đệ nhất, nhằm giúp lợi nhuận của Công ty không bị hao hụt do chi phí lãi vay cao.

Cần đầu tư thêm về cơ sở vật chất cũng như tài sản cố định như: xe tải, xe bán tải, kho bãi,... để nâng cao khả năng giao hàng cho khách không bị giới hạn từ đó tạo ra lợi nhuận cho Công ty.

Tổ chức thêm các chương trình khuyến mãi và marketing sản phẩm để không bị giới hạn khách hàng, để thu hút thêm khách hàng, phát triển thêm đầu ra cho Công ty. Cần sản xuất thêm nhiều sản phẩm cho khách hàng dễ lựa chọn, ví dụ như : mì gói, nui, bún gạo,...

CHƯƠNG 1

CHƯƠNG3

XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SÀI GÒN MÌ

3.1. Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH thương mại SàiGòn Mì Gòn Mì

3.1.1. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Công việc của kế toán doanh thu bao gồm kiểm toán số liệu doanh thu hằng ngày của công ty và hoàn tất các báo cáo doanh thu liên quan. Chịu trách nhiệm kiểm soát, cập nhật chính xác, kịp thời các khoản thu. Thực hiện các công việc cuối tháng như rà soát tất cả các doanh thu phát sinh và hoàn tất vào việc ghi nhận vào nhật ký bán hàng.

Kế toán Công ty tập hợp doanh thu theo từng tháng để xác định kết quả kinh doanh.

3.1.1.1. Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị

Tại công ty có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về doanh thu bán hàng như sau:

- Bán Mì sài gòn, Mì chú nhóc cho các hộ kinh doanh, nhà hàng

- Bán thùng carton

- Kết chuyển doanh thu bán hàng vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh

3.1.1.2. Phương pháp kế toán

❖ Chứng từ sử dụng

- Đơn đặt hàng

- Phiếu xuất kho

- Hóa đơn giá trị gia tăng

Một phần của tài liệu aCông việc xác định và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH sản xuất thương mại sài gòn mì (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w