Phân tích biến động chi phí bán hàng

Một phần của tài liệu aCông việc xác định và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH sản xuất thương mại sài gòn mì (Trang 74)

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Chênh lệch (%) 2017/2016 2018/2017 Chi phí bán hàng 543,127,547 522,371,613 386,954,183 -3.82% -25.92% Doanh thu thuần 2,768,994,314 2,602,337,412 1,754,441,524 -6.02% -32.58% Tỉ suất CPBH/DTT 19.61% 20.07% 22.06% 0.46% 1.98%

Bảng 3.3 : Phân tích sự biến động của chi phí bán hàng

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty Sài Gòn Mì)

Chi phí bán hàng của công ty chủ yếu đến từ khoản chi phí cho nhân viên bán hàng như trả lương, trích các khoản theo lương. Trong 3 năm từ năm 2016 đến năm 2018 chi phí bán hàng của công ty luôn có xu hướng giảm đến từ việc công ty cắt giảm nhân sự để tối đa hóa chi phí.

Trong giai đoạn 2016 - 2017: Chi phí bán hàng giảm 3.82%, doanh thu thuần giảm 6.02%, điều này dẫn đến tỷ suất chi phí bán hàng trên doanh thu tăng không cao 0.46% so với năm 2016.

CHƯƠNG 1

Trong giai đoạn 2017 - 2018: Tỷ suất chi phí bán hàng trên doanh thu tiếp tục tăng nhưng mức biến động không đáng kể với 1.98% so với năm 2017. Nguyên nhân do chi phí giảm 135,417,430 đồng so với năm 2017, nhưng doanh thu lại giảm mạnh 847,895,888 đồng so với năm 2017 do doanh số bán hàng bị giảm, khó khăn trong việc tìm đầu ra của sản phẩm.

Chi phí bán hàng là một khoản chi phí có liên quan trực tiếp đến kế toán xác định kết quả kinh doanh. Do vậy, việc cắt giảm chi phí đặc biệt là việc giảm nhân sự sẽ góp phần đáng kể đến mục tiêu nâng cao lợi nhuận tuy nhiên cũng ảnh hưởng đến doanh thu của Công ty. Nên thay vì việc cắt giảm, ban lãnh đạo công ty nên có những chính sách kiểm soát chi phí này chặt chẽ hơn. 3.2.2.3. Tình hình biến động chi phí quản lý doanh nghiệp

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Chênh lệch (%)

2017/2016 2018/2017

Chi phí quản lý

doanh nghiệp 571,215,565 560,819,971 418,245,797 -1.82% -25.42% Doanh thu thuần 2,768,994,314 2,602,337,412 1,754,441,524 -6.02% -32.58%

Tỉ suất

CPQLDN/DTT 20.63% 21.55% 23.84% 0.92% 2.29%

Bảng 3.4 : Bảng phân tích sự biến động chi phí quản lý doanh nghiệp

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty Sài Gòn Mì)

1

Chi phí quản lý doanh nghiệp tuy không chiếm tỷ trọng lớn như giá vốn hàng bán và chi phí bán hàng nhưng khoản phí này cũng có ảnh hưởng tới kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Sài Gòn Mì.

Tỷ suất chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả quản lý các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp càng cao và ngược lại.

Tương tự như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng có xu hướng giảm theo doanh thu thuần. Tuy nhiên tỷ suất chi phí doanh nghiệp trên doanh thu thuần lại có xu hướng tăng dần trong ba năm. Cụ thể là chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2017 giảm 10,395,594 đồng so với năm 2016 (giảm 1.82%), và tiếp tục giảm 142,574,174 đồng ở năm 2018 (giảm 25.42%), tỷ suất chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu năm 2017 tăng 0.92% so với năm 2016 và tăng 2.29% ở năm 2018. Nguyên nhân chính là do chi phí tiền lương cho nhân viên quản lý nhằm cải tiến chất lượng, gia tăng doanh thu và tính cạnh tranh với các Công ty sản xuất mì. Chi phí nhân viên là yếu tố quan trọng để thực hiện điều đó. Không chỉ trả tiền lương mà các chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí đồ dùng văn phòng cũng tăng nhưng không đáng kể.

3.2.3. Phân tích mỗi quan hệ tổng thu nhập, tổng chi phí, và tổng lợi nhuận trước thuế

Bảng 3.5 : Phân tích tổng thu nhập, tổng chi phí, lợi nhuận trước thuế

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty Sài Gòn Mì)

Qua bảng phân tích có thể nhận thấy các số liệu có sự biến động đây là giai đoạn khó khăn của công ty, hoạt động kinh doanh gặp thua lỗ, cụ thể:

Trong giai đoạn ba năm tổng chi phí luôn lớn hơn tổng thu nhập của Công ty, gây ra lợi nhuận trước thuế của công ty bị âm. Nguyên nhân do nhiều yếu tố khác nhau, nhưng chủ yếu đến từ hoạt động kinh doanh của công ty, các sản phẩn sản xuất ra không tìm được nguồn cung ứng, sản phẩm mì sợi ở trên thị trường tràn lan, bị các đối thủ cạnh tranh gay gắt. Bên cạnh đó các chi phí cũng tăng đột biến như chi phí cho nhân viên quản lý và chi phí lãi vay từ ngân hàng. Giá vốn hàng bán chiếm hơn 60% tổng chi phí nên cũng ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của công ty.

Nhìn chung, tình hình kinh doanh của công ty TNHH Sài Gòn Mì đang gặp những khó khăn nhất định, doanh thu luôn giảm qua các năm và các khoản chi phí phải chịu rất lớn. Ban lãnh đạo Công ty nên tìm phương án phát triển mới trong năm tiếp theo để cải thiện tình hình kinh doanh của công ty, nếu để tình trạng thua lỗ kéo dài sẽ ảnh hưởng tới thương hiệu sản phẩm, và có nguy cơ dẫn đến phá sản.

3.2.4. Phân tích khả năng thanh toán

CHƯƠNG 1

ĐVT: Đồng Chênh lệch (%) 2017/201 6 2018/20 17 Tài sản lưu động 2,117,944,912 2,531,147,837 1,650,432,85 3 19.51% (34.80%) Nợ ngắn hạn 4,244,680,485 4,837,216,197 4,381,559,19 8 13.96% (9.42%) Chỉ số thanh toán hiện hành 0.50 0.52 0.38 0.02 (0,14) GVHD: TS. Trần Ngọc Hùng 17

CHƯƠNG 2

2016). Nguyên nhân chính là do nợ ngắn hạn giảm mạnh trong năm 2018, hàng tồn kho được tối ưu ở mức thấp (nguyên nhân do hàng hóa của công ty chủ yếu được lấy từ cơ sở mì chung chủ, nên khi có đơn đặt hàng bên cơ sở sẽ sản xuất và chuyển trực tiếp cho khách hàng ở kho của cơ sở), trái ngược hoàn toàn so với năm 2017. Điều này cho thấy khả năng thanh toán tại đơn vị có thể sẽ được cải thiện tốt hơn trong những năm sắp đến.

Nhìn chung khả năng thanh toán tại công ty chưa cao. Do đó đơn vị cần có những chính sách hữu hiệu trong việc quản lý và kiểm soát chặt chẽ hàng tồn kho, tăng giá trị các tài sản có khả năng chuyển đổi thành tiền để tăng hệ số thanh toán hiện hành và hệ số thanh toán nhanh nhằm nâng cao khả năng thanh toán.

3.2.5. Phân tích các chỉ số hoạt động3.2.5.I. Vòng quay các khoản phải thu 3.2.5.I. Vòng quay các khoản phải thu

Bảng 3.8 : Bảng phân tích vòng quay các khoản phải thu

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty Sài Gòn Mì)

Các khoản phải thu tại công ty chủ yếu đến từ việc mua hàng của các hộ kinh doanh, nhà hàng và khoản phải thu khác. Các khoản này sẽ được thanh toán trong vòng vài tháng tùy vào điều khoản trong hợp đồng ký kết, điều này làm cho vòng quay khoản phải thu của Công ty rất thấp.

Giai đoạn 2016 - 2017: Số vòng quay khoản phải thu của Công ty năm 2017 là 3.25 vòng, tỷ số này cho thấy trong năm 2017 các khoản phải thu luân chuyển 3.25 vòng, điều này có nghĩa bình quân khoảng 360/3.25 = 110.8 ngày Công ty sẽ thu được nợ. Vòng quay các khoản phải thu năm 2017 giảm 0.26 vòng so với năm 2016. Điều này chứng tỏ khả năng thu hồi các khoản phải thu tại Công ty trong năm 2017 chậm hơn so với năm 2016.

Giai đoạn 2017 - 2018: Vòng quay khoản phải thu của năm 2018 giảm còn 2.15 vòng (giảm 1.10 vòng so với năm 2017). Bình quân khoảng 360/2.15 = 167.4 ngày Công ty sẽ thu được tiền từ các khoản phải thu. Sở dĩ vòng quay các khoản phải thu giảm trong năm 2018 là do doanh thu thuần giảm xuống khá mạnh, trong khi các khoản phải thu bình quân có xu hướng tăng lên.

3.2.5.2. Vòng quay hàng tồn kho

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Chênh lệch (%)

2017/2016 2018/2017

Doanh thu thuần 2,768,994,31 4 2,602,337,412 1,754,441,52 4 -6.02% -32.58% Hàng tồn kho bình quân 796,248,730 805,600,946 437,228,254 1.17% -45.73% Vòng quay hàng tồn kho 3.48 3.23 4.01 (0.25) 0.78

Bảng 3.9: Bảng phân tích vòng quay hàng tồn kho

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty Sài Gòn Mì)

Vòng quay hàng tồn kho được xác đinh bằng cách lấy doanh thu thuần (hoặc giá vốn hàng bán) chia cho hàng tồn kho bình quân.

Giai đoạn 2016 - 2017: Vòng quay hàng tồn kho của năm 2017 là 3.23 vòng (giảm 0.25 vòng so với năm 2016), có nghĩa là khoảng 360/3.23 = 111.5 ngày một vòng (tính từ ngày nhập đến ngày xuất hàng hóa). Nguyên nhân làm cho vòng quay hàng tồn kho giảm là do doanh thu thuần trong năm có sự chuyển biến giảm và hàng tồn kho bình quân tăng lên 1.17% so với năm 2016.

Giai đoạn 2017 - 2018: Vòng quay hàng tồn kho đạt kết quả cao nhất vào năm 2018 với 4.01 vòng (tăng 0.78 vòng so với năm 2017), thời gian nhập và xuất vật, hàng hóa là khoảng 89.8 ngày. Điều này cho thấy biện pháp quản lý hàng tồn kho của Công ty ngày càng hiệu quả hơn (giá trị hàng tồn kho trung bình năm 2018 giảm 368,372,692 so với năm 2017), hạn chế được tình trạng ứ đọng hàng hóa, giảm các khoản chi phí để dự trữ hàng tồn kho.

3.2.5.3. Hiệu suất sử dụng tài sản cố địnhCHƯƠNG 1 CHƯƠNG 1

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu 2016Năm Năm 2017 Năm 2018

Chênh lệch (%) 2017/2016 2018/2017

Doanh thu thuần 142,768,994,3 2,602,337,412 41,754,441,52 (6.02%) (32.58%) Tổng tài sản 5,309,927,2 09 5,712,004,298 4,795,872,64 7 7.57% (16.04%) Hiệu suất sử dụng TS 0.52 0.46 0.37 (0.07) (0.09)

Bảng 3.11: Bảng phân tích hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản (Nguồn: Phòng kế toán Công ty Sài Gòn Mì)

Từ bảng phân tích ta nhận thấy hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản luôn giảm qua các năm. Hiệu suất này trong năm 2017 đạt 0,46, tức là 1 đồng đầu tư vào tài sản sẽ tạo ra 0,46 đồng doanh thu thuần (giảm 0,07 đồng so với năm 2016). Đến năm 2018 thì hiệu suất sử dụng tài sản có xu hướng tiếp tục giảm đạt 0,37 (giảm 0,09 đồng so với năm 2017 và giảm 0,16 đồng so với năm 2016). Sở dĩ, hiệu suất này luôn có sự chuyển biến giảm là do doanh thu thuần luôn giảm qua các năm, trong khi giá trị toàn bộ tài sản thì lại tăng trong năm 2017 và giảm mạnh trong năm 2018.

Năm 2018, giá trị tài sản giảm thấp nhất trong vòng 3 năm qua. Nguyên nhân chính là do giá trị hàng tồn kho sụt giảm mạnh và chi phí khấu hao tăng làm cho tài sản cố định ròng giảm xuống. Kết quả này cho thấy công ty đang hoạt động chưa hiệu quả.

3.2.6. Phân tích tỷ số nợ

3.2.6.I. Tỷ số nợ trên tổng tài sản

Bảng 3.12: Bảng phân tích tỷ số nợ trên tổng tài sản

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty Sài Gòn Mì)

Tỷ số nợ trên tổng tài sản năm 2017 là 92,74%, điều này cho thấy 92,74% tài sản của công ty được tài trợ bằng vốn vay (giảm 3,26% so với năm 2016). Nguyên nhân là do tổng nợ và tổng tài sản cùng giảm trong năm 2017 . Kết quả trên cho thấy tài sản tại công ty phần lớn được tài trợ bằng các khoản nợ, tỷ số này thể hiện kết quả kinh doanh tại đơn vị chưa thật sự hiệu quả.

Đến năm 2018, tỷ số nợ có sự tăng đạt 104,4%, tức là có 104,4% tài sản được tài trợ bằng các khoản nợ. Tỷ số này tăng là do tổng nợ tăng và tổng tài sản giảm mạnh (tốc độ tăng của tổng nợ là 1,67%, trong khi tốc độ giảm của tổng tài sản là 9,68%). Trong năm 2018, đơn vị đã cố gắng giảm các khoản nợ nhưng chưa đạt được kết quả mong muốn, tổng tài sản giảm là do hàng tồn kho giảm mạnh do chính sách của công ty sử dụng kho của cơ sở sản xuất. 3.2.6.2. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu ĐVT: Đồng Chênh lệch (%) 2017/2016 2018/2017 Tổng nợ 5,483,895,197 4,924,626,223 5,006,920,198 -10.20% 1.67% Vốn chủ sở hữu 385,300,986 228,109,101 -211,047,551 68.91% -154.77% CHƯƠNG 1 GVHD: TS. Trần Ngọc Hùng 13

Tỷ số nợ trên VCSH 1423% 2159% -2372% 736% -4531%

Bảng 3.13: Bảng phân tich tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty Sài Gòn Mì)

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu có sự giảm mạnh qua các năm do công ty nhiều năm thua lỗ nên vốn chủ sở hữu đang có giá trị rất thấp. Trong năm 2017, tỷ số này đạt 2159% (tăng 736% so với năm 2015). Tổng nợ giảm trong năm 2017 là do các khoản phải trả giảm, trong khi nguồn vốn chủ sở hữu tại đơn vị lại có sự sụt giảm mạnh. Đây chính là nguyên nhân làm cho tỷ số này tăng rất cao. Kết quả trên thể hiện khách sạn đã sử dụng nhiều hơn nguồn vốn vay trong quá trình hoạt động kinh doanh tại đơn vị.

Trong năm 2018, vốn chủ sở hữu đã hết và đang dư nợ của vốn chủ sở hữu. Cho thấy công ty đang gặp khó khăn và bị phụ thuộc vào hình thức huy động vốn bằng vay nợ, đồng nghĩa với việc công ty chịu độ rủi ro rất cao.Do đó đơn vị cần có chính sách tận dụng một cách hiệu quả các khoản nợ vay trong quá trình hoạt động để nâng cao hiệu quả kinh doanh.

3.2.7. Phân tích chỉ số lợi nhuận hoạt động

Bảng 3.14: Bảng phân tích chỉ số lợi nhuận hoạt động

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty Sài Gòn Mì)

Từ bảng phân tích ta nhận thấy công ty nhiều năm thua lỗ, nên lợi nhuận thuần từ HĐKD là số âm. Qua từng năm, càng lỗ nhiều hơn khiến chỉ số lợi nhuận hoạt động sụt giảm mạnh qua các năm. Nguyên nhân của sự biến động này là do doanh thu thuần luôn giảm mạnh qua các năm (từ năm 2017 đến 2018 doanh thu thuần giảm hơn 800 triệu đồng) và lợi nhuận thì lại có sự giảm .

Từ chỉ số trên cho thấy công ty kết quả kinh doanh chưa được tốt. Các khoản chi phí hoạt động chưa được cách giảm một cách hữu hiệu, chi phí hoạt động đang có giá trị rất cao, khiến công ty lỗ nặng qua các năm.

3.2.8. Phân tích khả năng sinh lợi

3.2.8.I. Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu

1

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Chênh lệch (%) 2017/2016 2018/2017

Lợi nhuận trước thuế 530,234,812 617,045,989 439,156,652 16.37% -28.83% Doanh thu thuần 2,768,994,31

4 2,602,337,412 1,754,441,524 -6.02% -32.58%

Tỷ suất LN/DT thuần -19% -24% -25% -5% -1%

Bảng 3.15: Bảng phân tích khả năng sinh lợi

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty Sài Gòn Mì)

Ta thấy doanh thu thuần gần giảm mạnh qua các năm, trong khi lợi nhuận trước thuế lại có kết quả không tốt. Dẫn dến công ty không có sinh lời trên doanh thu

Giai đoạn 2016 - 2017: Tỷ suất sinh lời trên doanh thu giảm mạnh. Lợi nhuận sau thuế năm 2017 cho thấy công ty lỗ hơn 80 triệu so với năm 2016, nguyên nhân do doanh thu thuần giảm 6,92% trong năm 2017 so với năm 2016.

Giai đoạn 2017 - 2018: trong năm 2018 công ty tiếp tục thua lỗ nhưng ít hơn năm 2017 gần 200 triệu. Nguyên nhân do doanh thu và giá vốn giảm mạnh trong năm 2018 và chi phí hoạt động giảm, cho thấy công ty đã tối ưu chi phí hoạt động. Tỷ trọng giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần trong năm 2018 thấp nhất trong vòng 3 năm qua. Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu thuần càng thấp chứng tỏ kết quả kinh doanh tại đơn vị kém hiệu quả. Do vậy, công ty cần có những chính sách kinh doanh hợp lý nhằm gia tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí và nâng cao lợi nhuận.

3.2.8.2. Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản - ROA

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Chênh lệch (%) 2017/2016 2018/2017

Lợi nhuận trước thuế -530,234,812 -617,045,989 -439,156,652 16.37% -28.83% Tổng tài sản 5,309,927,209 5,712,004,298 4,795,872,647 7.57% -16.04%

Tỷ suất LN/Tổng TS -10% -11% -9% -1% 2%

Bảng 3.16: Bảng phân tích tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty Sài Gòn Mì)

Từ bảng trên ta nhận thấy tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản hay còn gọi là ROA trong giai đoạn từ năm 2016 - 2018 đều bị âm. Tổng tài sản tại đơn vị chỉ bao gồm một số các khoản mục chủ yếu như: Hàng tồn kho, nguyên giá TSCĐ, phải thu khách hàng.

CHƯƠNG 1

Giai đoạn 2016 - 2017: Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản năm 2017 < 0 tức là trong năm 2017 công ty không kiếm được tiền, không hưởng được lãi trên 1 đồng tài sản. Nguyên nhân này là do trong năm 2017 công ty làm ăn thua lỗ nên lợi nhuận trước thuế < 0, mua thêm tài

Một phần của tài liệu aCông việc xác định và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH sản xuất thương mại sài gòn mì (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w