2333 Các nghiên cứu trước sử dụng BMA trong cảnh báo khủng hoảng tiền tệ và khủng
2.4 Kết luận chương 2
Chương 2, luận án trình bày cơ sở lý thuyết về cảnh báo KHÍT và KHHTNH. Thứ nhất, luận án lược khảo các định nghĩa KHTT, KHHTNH, từ đó tổng kết và đưa ra định nghĩa về KHÍT, KHHTNH; Trình bày nội dung các mô hình KH ÍT và KHHTNH, từ đó rút ra kết luận về nhũng nguyên nhân gây ra KHTT, KHHTNH. Thứ hai, luận án xác định để xây dựng một hệ thống cảnh báo sớm KHÍT và KHHTNH cần có 3 yếu tố: Xác định các giai đoạn KHÍT và KHHTNH; xác định các chỉ số cảnh báo sớm KHTT và KHHTNH tiềm năng và xác định cách tiếp cận để tạo ra các cảnh báo sớm về KHTT và KHHTNH. Cuối cùng, luận án lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm ưong và ngoài nước, qua đó xác định khoảng trống trong nghiên cứu. Tất cả các nghiên cứu trước trên thế giới đều chưa: (i) Tích hợp bốn cách tiếp cận Signal, Logit/Probit, BMA và 2SLS trong cảnh báo sớm KHTT và KHHTNH; (ii) Tính đến tác động của KHTC toàn cầu 2008 đến khả năng xảy ra KHTT và KHHTNH; (iii) Tính đến tác động của hiện tượng đô la hóa trong nền kình te đến khả năng xảy ra KHTT và (iv) Tính đến tác động của tính dễ tổn thương trong khu vực ngân hàng đến khả năng xảy ra KHU . Xét trong bối cảnh Việt Nam, từ sau 2008, lĩnh vực nghiên cứu về hệ thông cảnh báo sớm KHTT và KHHTNH cũng đã bắt đầu được chú trọng. Tuy nhiên các nghiên cứu trên tại Việt Nam chưa: (i) Tính đến tác động của tỷ giá thực đa phương, chi so giá chứng khoán tổng hợp và sự tác động của KHTC toàn cầu 2008 đến khả năng xảy ra KHTT và KHHTNH tại Việt Nam; (li) Sử dụng phương pháp BMA, 2SLS trong việc xác định các chỉ số cảnh báo sớm KHTT và KHHTNH tại Việt Nam; (iii) Tích hợp bốn cách tiếp cận Signal, Logit/Probit, BMA và 2SLS trong cảnh báo sớm KHÍT và KHHTNH tại Việt Nam; (iv) Tính đến tác động của tính dễ tổn thương trong khu vực ngân hàng đến khả năng xảy ra KHTT tại Việt Nam; (v) Tính đến tác động của áp lực thi trường ngoại hối đến khả năng xảy ra KHHTNH tại Việt Nam, và (vi) Tính đến tác động của hiện tượng đô la hóa trong
thống cảnh báo sớm KHTT và KHHTNH trên cơ sở sử dụng tích họp bốn cách tiếp cận Signal, Logit/Probit, BMA và 2SLS. Từ việc tồng hợp cơ sở lý thuyết,
luận án đưa ra khung phân tích như Hình 2.3.
Hình 2.3: Khung phân tích cảnh báo KHTT và KHHTH
Nhóm chỉ số kỉnh té trong nước
Tỷ giá thực Xuất khẩu Nhập khấu Tỳ lệ thương mại Tài khoán vãng lai/GDP Cung tiền M2/dự trữ ngoại hối Dự trừ ngoại hối Số nhân cung tiền M2 Tín dụng nội địa/GDP Lãi suất thực trong nước Tỳ lệ lãi suất cho vay/lãi suất tiền gửi Tiền gừi ngân hàng Sàn lượng công nghiệp Chỉ số giá chứng khoán Hiện tượng đô la hóa Tỷ lệ nợ công/GDP Tỳ lệ cân bàng tài khóa/GDP
Khủng hoàng hệ thống ngân hàng Nhỏm chỉ
số kinh tế toàn cầu Lãi suất cùa nước ngoài Tác động cũa KHTC khu vực và thế giới
Khả năng khủng hoảng _ tiền tệ
Nhóm chỉ sổ kinh tế trong nước
Tỷ giá thực Xuất khẩu Nhập khẩu Tỳ lệ thương mại Tài khoán vãng laj/GDP Cung tiền M2/dự trữ ngoại hối Dự trữ ngoại hối Số nhân cung liền M2 Tín dụng nội địa/GDP Lài suất thực trong nước Tiền gứi ngân hàng
Tỳ lệ cho vay/lồng liền gửỉ ngân hàng Sàn lượng công nghiệp Chỉ số giá chứng khoán Lạm phát
Tỷ lệ nợ công/GDP
Tỳ lệ cân bằng tài khóa/GDP Khùng hoàng tiền tệ
Nhỏm chỉ số kinh tế toàn cầu
Lãl suất cùa nước ngoài rác dộng cùa Kí ITC khu vực và thế giới
Cảnh báo khủng hoảng tiền tệ vả khủng hoảng hệ thống ngân hàng Kha năng khùng hoàng hệ thống ngân hàng
Đe đạt được mục tiêu nghiên cứu, nội dung chương 3 cùa luận án sẽ trình bày chi tiết về phương pháp nghiên cứu và dữ liệu phù hợp sử dụng trong cảnh báo KHTT và KHHTNH tại Việt Nam, bao gồm: Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu nhằm xác định các giai đoạn KHTT và KHHTNH tại Việt Nam; Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu để xác định mối quan hệ nhân quả giữa KHTĨ và KHHTNH tại Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu để tạo ra cảnh báo sớm KHTi và KHHTNH tại Việt Nam.
3.1 Phương pháp nghiên cứu
3.1. Í Xác định các giai đoạn khủng hoảng tiền tệ và khủng hoảng hệ thống ngân hàng tại Việt Nam
3.1.1.1 Xác định các giai đoạn khủng hoảng tiền tệ tại Việt Nam
Để trả lời câu hỏi nghiên cứu (1), luận án dựa trên việc phân tích bối cành thực tiễn tại Việt Nam trong chương 1 để đặt ra giả thuyết sau:
Giả thuyết Hỉ: Việt Nam đã xảy ra KHTT ơong giai đoạn sau gia nhập WTO.
Đe kiểm định giả thuyết Hl, luận án sử dụng phương pháp chỉ số EMP để xác định các giai đoạn KHTT tại Việt Nam.
Xác định các giai đoạn KHTT tại Việt Nam là cơ sở đê xây dựng biến phụ thuộc cho hệ thống cảnh báo sớm KHTT tại Việt Nam. Đe làm được điều này, luận án sử dụng phương pháp chi số EMP dựa trên nghiên cứu của Eichengreen, Rose & Wysplosz (1995, 1996). Phương pháp này có thể áp dụng cho Việt Nam vì đã được áp dụng rất hiệu quả trong các nghiên cứu của Kaminsky, Lizondo & Reinhart (1998), Kaminsky & Reinhart (1999) (áp dụng cho nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có các quốc gia Đông Á có điều kiện tương đồng như Việt Nam); được áp dụng trong nghiên cứu cùa Comelli (2013) (cho 28 quốc gia mới nổi, trong đó có Việt Nam); hay được áp dụng ưong nghiên cứu của Nguyễn Trọng Hoài & Trương Hồng Tuấn (2010) (cho 15 quốc gia mới nối có điều kiện tương đồng như Việt Nam).
Luận án tính toán chỉ số EMP của Việt Nam ưong giai đoạn từ tháng 01/2002 đến tháng 12/2015 dựa trên nguồn số liệu của Thống kê Tài chính Quốc tế (International Financial Statistics - IFS) của IMF. Trong đó, NER là tỷ giá hối đoái danh nghĩa song phương USD/VND; r là lãi suất thực được tính theo hiệu ứng Fisher, lấy lãi suất danh nghĩa trừ tỷ lệ lạm phát và res là tổng dự trữ ngoại hối trừ vàng. Theo đó, các giai đoạn KH ÍT tại Việt Nam được ghi nhận như sau: KHTlt = 1 nếu EMP > PEMP +1,5 &EMP và KHTTt = 0 nếu ngược lại, với PEMP là trung bình của chỉ số EMP trong mẫu nghiên cứu và ƠEMP là độ lệch chuẩn của chỉ số EMP trong mẫu nghiên cứu. KHÍT tại Việt Nam xày ra nếu chỉ số EMP tại thời điểm t lớn hơn hoặc bằng một ngưỡng cụ thể. Ngưỡng này được tính là tổng giá trị trung bình của chỉ số EMP và 1,5 lần độ lệch chuẩn của chỉ số EMP trong mẫu nghiên cứu.
3.1.1.2 Xác định các giai đoạn khủng hoảng hệ thống ngân hàng Việt Nam
Để trả lời câu hỏi nghiên cứu (2), luận án dựa trên việc phân tích bối cảnh thực tiễn tại Việt Nam trong chương 1 để đặt ra giả thuyết sau:
Giả thuyết H2: Việt Nam đã xảy ra KHHTNH trong giai đoạn sau gia nhập WTO.
Để kiểm định giả thuyết H2, luận án sử dụng phương pháp chỉ số BSF kết hợp với tham khảo thêm phương pháp sự kiện để xác định các giai đoạn KHHTNH Việt Nam. Đe làm được điều này, trước hết phải lựa chọn phương pháp phù hợp với điều kiện và nguồn dữ liệu của Việt Nam.
Lựa chọn phương pháp xác định các giai đoạn KHHTNH Việt Nam
Một trong những dấu hiệu quan trọng nhất của KHHTNH là sự tấn công bất ngờ của người gửi tiền vào HTNH để rút tiền gửi của họ, nhưng HTNH Việt Nam chưa bao giờ gặp phải hiện tượng như tháo chạy, phá sản và không có khả năng trả nợ do luôn nhận được sự hỗ trợ từ Chính phủ và NHNN. Từ năm 1975 đến 2015, ở Việt Nam chưa có ngân hàng nào tuyên bố phá
ngày 01/01/2015. Ngoài ra, nếu để ngân hàng phá sản sẽ tác động xấu đến HTNH, thị trường và tâm lý của người dân (Đỗ Thị Thu Quỳnh, 2014). Điều này cũng giải thích vì sao giải pháp mà NHNN ưu tiên khi xử lý là tiến hành sáp nhập, hợp nhất những ngân hàng đó thay vì cho phá sản. Một mặt, biện pháp này hạn chế hiệu ứng rút tiền hàng loạt dễ dẫn đến KHHTNH, mặt khác là do ngân sách để xử lý khủng hoảng của Việt Nam rất eo hẹp. Theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng 2010, thì một ngân hàng sẽ bị kiểm soát đặc biệt nếu như rơi vào một trong năm trường hợp: Có nguy cơ mất khả năng thanh toán, nợ xấu chiếm từ 10% trở lên, số lỗ lũy kế lớn hơn 50% tổng sô ván tự có, bị xếp loại yếu kém và không duy trì được tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu.
Do vậy, mặc dù tại Việt Nam chưa có tình trạng phá sản ngân hàng nhưng theo các định nghĩa KHHTNH, nếu xuất hiện các sự kiện như sáp nhập, hợp nhất ngân hàng hoặc ượ cấp của NHTW cũng là một dấu hiệu cho thấy có sự xuất hiện bất ổn tài chính trong HTNH hoặc KHHTNH. Tuy nhiên, các sự kiện KHHTNH Việt Nam chưa được NHNN công nhận một cách chính thức. Do đó, không thể sử dụng duy nhât phương pháp sự kiện để xác định các giai đoạn KHHTNH Việt Nam. Ngoài ra, nếu áp dụng số liệu theo phương pháp sự kiện theo tần suất năm thì chuỗi thời gian của Việt Nam quá ngắn không phù hợp để áp dụng các mô hình cảnh báo KHHTNH dưới dạng hồi quy Logit/Probit. Hơn nữa, nguồn so liệu của Việt Nam còn hạn chê, đặc biệt là so liệu về nợ xấu thực tế của HTNH Việt Nam hiện nay vẫn còn là một ẩn số và không được công bố một cách đầy đủ dưới dạng chuỗi thời gian theo tần suất tháng trong giaỉ đoạn từ tháng 01/2002 đến tháng 12/2015.
Tóm lại, vì những hạn chế nêu trên của phương pháp sự kiện nếu áp dụng cho Việt Nam, luận án chọn phương pháp chi số kết hợp với tham khảo thêm phương pháp sự kiện để xác định các giai đoạn KHHTNH Việt Nam. Phương pháp chỉ số được áp dụng ưong luận án là phương pháp chỉ số BSF dựa trên nghiên cửu của Kibritcìoglu (2003) đã được chứng minh rất hiệu quả trong việc đo lường tính dễ bị tổn thương trong HTNH tại 22 quốc gia đã từng ưải qua KHHTNH trong vòng ba thập kỷ, trong đó có các quốc gia Đông Á có điều kiện tương đảng như Việt Nam gồm Malaysia, Indonesia, Philippines, Hàn Quốc, Thái Lan.
Xác định các giai đoạn khủng hoảng hệ thắng ngân hàng Việt Nam
Dựa trên phương pháp chỉ số BSF theo nghiên cứu của Kibritcioglu (2003), luận án tiến hành tính toán chỉ số BSF3 và BSF2 cho HTNH Việt Nam trong giai đoạn từ tháng 01/2002 đến tháng 12/2015 dựa trên nguồn số liệu từ IFS, trong đó:
- LCPS là tổng tín dụng thực của khu vực tư nhân trong nền kinh tế được tính bằng cách lấy tổng tín dụng danh nghĩa của khu vực tư nhân trong IFS, sau đó loại trừ mức tăng giá cả (đo bằng tỷ lệ lạm phát được lấy từ IFS).
- LFL là nợ nước ngoài thực của HTNH được tính bằng cách lấy nợ nước ngoài danh nghĩa của HTNH trong IFS, sau đó loại trừ mức tăng giá cà (được lấy từ IFS).
- LDEP là tổng tiền gửi ngân hàng thực được tính bằng cách lấy tổng tiền gửi ngân hàng danh nghĩa trong IFS, sau đó loại trừ mức tăng giá cả (được lấy từ IFS).
Một cuộc KHHTNH được xác định khi xuất hiện liên tiếp nhiều pha xen kẽ nhau phản ánh tính dễ tổn thương của HTNH ở mức trung bình và cao (khi chỉ số BSF2 và/hoặc BSF3 vượt quá mức ngưỡng) cộng với sự xuất hiện kèm theo các sự kiện khủng hoảng ngân hàng. Những pha phản ánh tính dễ tổn thương của HTNH ở mức trung bình tách biệt nhau sẽ không được xem là KHHTNH. Những pha phản ánh tính dễ tổn thương của HTNH ở mức cao nếu không có sự xuất hiện kèm theo các sự kiện khủng hoàng ngân hàng cũng không được xem là KHHTNH. Theo đó, các giai đoạn KHHTNH tại Việt Nam được ghi nhận như sau: KHHTNH(=1 nếu có KHHTNH xảy ra và KHHTNHị=0 nếu ngược lại.
Để trả lời câu hỏi nghiên cứu (3), luận án dựa trên cơ sở lý thuyết ở chương 2 về môi quan hệ nhân quả giữa KHTT và KHHTNH để đặt ra già thuyết sau:
Giả thuyết H3: Giữa KHTT và KHHTNH tại Việt Nam có tồn tại mối quan hệ nhân quả. Đề
kiểm định giả thuyết này, luận án sử dụng mô hình VAR được đề xuất bởi Sims (1980) để kiểm định nhân quả Granger (Granger, 1969) với hai biến nội sinh ưong mô hình VAR là EMP đại diện cho KHTT và BSF đại diện cho KHHTNH tại Việt Nam.
Mô hình VAR là sự kết hợp của hai phương pháp: Tự hồi qui đơn chiều và hệ phương trình ngẫu nhiên, là mô hình bao gồm hệ phương trình, không phân biệt biến độc lập và biến phụ thuộc. Sims (1980) cho ràng nếu tồn tại mối quan hệ đồng thời giữa các biến này thì chúng phải được xem xét với vai trò như nhau, hay nói cách khác tất cả các biến này đều là biến nội sinh. Kiểm định nhân quả Granger thực hiện trên cơ sở mô hình VAR, được sử dụng frong luận án nhằm xác định mối quan hệ nhân quả giữa hai biến số EMP và BSF có phương trình hồĩ quy như sau:
k k
EMP, =a„ +ỸaỉBSF,_í + ỸbíBSF,_l +«, (1) r=l r=l
BSF, = C'. + y'c.EMP. +ỷ'dlEMP, +v, (2) ỉ Ư I 1“1 I I ị X z
Í=1 Í=1
Qui trình thực hiện kiểm định nhân quả Granger như sau:
- Bước 1: Kiểm định nghiệm đơn vị cho các chuỗi dữ liệu BSF và EMP băng kiểm đinh Augmented Dickey-Fuller (ADF) và Phillips-Perron (PP).
- Bước 2: Lựa chọn độ trễ tối ưu của mô hình VAR
Trong kiểm định Granger, chiêu dài độ ưễ (k) được lựa chọn theo phương pháp VAR lag Order Selection Criteria.
- Bước 3: Kiểm định tính ổn định của mô hình VAR
Luận án sử dụng kiểm định nghiệm đa thức đặc tính để kiểm định tính ổn định của mô hìnhVAR.
- Bước 4: Kiềm định nhân quà Granger
Luận án thực hiện kiểm định Pairwise Granger Causality Tests và VAR Granger Causality/Block Exogeneity Wald Tests để kiểm định nhân quả Granger với độ trễ tối ưu đã được lựa chọn,
3.13 Xác định các chỉ sổ cảnh báo sớm khủng hoảng tiền tệ và khủng hoảng hệ thống ngân hàng tiềm năng tại Việt Nam
3.13.1 Xác định cấc chỉ số cảnh báo sớm khủng hoảng tiền tệ tiềm năng tại Việt Nam
Luận án lựa chọn các chỉ số cành báo sớm KHTT tiềm năng cho Việt Nam dựa trên lược khảo các nghiên cứu trước đây, bối cảnh thực tiễn của Việt Nam và nguồn dữ liệu sẵn có theo tần suất tháng của Việt Nam. Qua đó, luận án đề xuất 16 chỉ số cảnh báo KHTT tiềm nãng cho Việt Nam với nguồn dữ liệu thứ cấp được lấy từ IFS, CEIC, Datastteam của Thomson Reuters, Bloomberg L.P và tính toán cùa tác giả trong giai đoạn từ tháng 01/2002 đến tháng 12/2015 (Bảng 3.1). Hầu hết các biến độc lập theo tần suất tháng trong luận án (ngoại trừ các biến lãi suất) được xác định là phần trăm thay đổi 12 tháng. Dạng dữ liệu này có ưu điểm là làm giảm "độ nhiễu”, các biến được chuyển đổi đảm bảo có tính dừng và không phải chịu ảnh hưởng của yếu tố mùa vụ (Kaminsky & Reinhart 1999).
Sau đây là phần giải thích ý nghĩa, lý do sử dụng biến, cách tính toán và thu thập dữ liệu 16 biến số sử dụng trong hệ thống cảnh báo sớm KHTT tại Việt Nam:
- Tỷ giá thục (REER): Luận án sử dụng tỷ giá thực đa phương đại diện cho tỷ giá thực của Việt Nam do chỉ số này phản ánh năng lực cạnh ưanh của hàng hóa ngoại thương trong nước so với các đối tác thương mại chính, đa phần được sử dụng nong các nghiên cứu trước tiêu biểu như
thực song phương ƯSD/VND để đại diện cho tỷ giá thực là chưa phản ánh đầy đủ năng lực cạnh tranh hàng hóa ngoại thương Việt Nam so với các đối tác thương mại chính. Theo số liệu thực tế từ Direction of Trade Statistics (DOTS) của IMF, thì tính đến tháng 12/2015, tỷ trọng