Kết luận chương 3

Một phần của tài liệu Cảnh báo khủng hoảng tiền tệ và khủng hoảng hệ thống ngân hàng tại việt nam luận án tiến sĩ chuyên ngành tài chính ngân hàng (Trang 90 - 92)

Chương 3, luận án đã trình bày chi tiết về phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu sử dụng cho nghiên cứu để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu. Đe xác định các giai đoạn KHTT tại Việt Nam, luận án sử dụng phương pháp chỉ số EMP. Trong khi đó, để xác định các giai đoạn KHHTNH Việt Nam, luận án sử dụng phương pháp chỉ số BSF kết hợp với tham khảo thêm

phương pháp sự kiện. Để xác đinh mối quan hệ nhân quả giữa KHTT và KHHTNH tại Việt Nam, luận án sử dụng kiểm định nhân quả Granger. Cuối cùng, để thực hiện cảnh báo sớm KHÍT và KHHTNH tại Việt Nam, luận án kết hợp áp dụng bốn cách tiếp cận Signal, Probit, BMA và 2LSL do mỗi cách tiếp cận đều có những ưu và nhược riêng, nên việc tích hợp cùng lúc bốn cách tiếp cận cho phép phát huy hết lợi thế tối ưu và khắc phục nhược điểm của từng cách tiếp cận, mang lại hiệu quả cao nhất trong cảnh báo sớm KH ÍT và KHHTNH tại Việt Nam.

cHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN

Trong chương 4, luận án sẽ trình bày chi tiết kết quả nghiên cứu và thảo luận kết quả nghiên cứu của hệ thắng cảnh báo sớm KHTT và KHHTNH, bao gồm: Các giai đoạn KHTT và KHHTNH tại Vỉệt Nam; Kỉểm định mối quan hệ giữa nhân quả giữa KHTT và KHHTNH tại Việt Nam; Trình bày kết quả ước lượng theo bắn cách tiếp cận Signal, Probit, BMA và 2SLS trong cảnh báo KHTT và KHHTNH tại Việt Nam và thảo luận các kết quà nghiên cứu.

4.1 Các giai đoạn khủng hoảng tiền tệ và khủng hoảng hệ thống ngân hàng tại Việt Nam

4.1.1 Các giaỉ đoạn khủng hoảng tiền tệ tạí Việt Nam

Bối cảnh kinh tế vĩ mô của Việt Nam từ sau gia nhập WTO vào năm 2007 đã chứa đựng nhiều dấu hiệu bất ổn và thực sự đã rơi vào tình trạng bất ổn ở mức độ cao trong giai đoạn 2008-2011 (Hạ Thị Thiều Dao & Phạm Thị Tuyết Trinh, 2013). Theo đó, bối cảnh này đã có những tác động mạnh mẽ đến rủi ro KHTT tại Việt Nam.

Kết quà tính toán chỉ số EMP Việt Nam của luận án theo nghiên cứu của Eichengreen, Rose & Wysplosz (1995, 1996) cho thấy mức ngưỡng KHTT được xác định bằng pEMp + 1,5 &EMP là 2,9 (Phụ lục 4). Theo đó, những giai đoạn mà chi so EMP vượt quá mửc ngưỡng 2,9 được xem là có rủi ro KHTT xảy ra. Hình 4.1 phản ánh diễn biến của chỉ số EMP và Bàng 4.1 cho thấy 8 giai đoạn được xác định có rủi ro KHÍT' tại Việt Nam đều xuất hiện ừong giai đoạn 2008-2011, tương ứng với giai đoạn kinh tê vĩ mô của Việt Nam rơi vào tình ttạng bất ổn cao.

Bảng 4.1: Chỉ số EMP và các giai đoạn KHTT tại Việt Nam

Tháng KHTT EMP Tháng KHTT EMP

Tháng 04/2008 2,95 Tháng 12/2009 6,82

Tháng 05/2008 6,61 Tháng 03/2010 5,16

Tháng 06/2008 4,11 Tháng 11/2010 3,78

Tháng 01/2009 3,15 Tháng 02/2011 9,72

Nguôn: Tính toán của tác giả từ sô liệu IFS

vk = zlwk)v * * * * xj

7=1

Đầu ra của nơ-ron, yk, là kết quả của một số chức năng kích

hoạt ưên giá ưị của vk. Mau của các kết nối được biểu diễn

như một đồ thị trọng số, trong đó các nút đại diện cho các phần tử máy tính cơ bản, các liên kết đại diện cho kết nối giữa các yếu tố, các trọng số đại diện cho sức mạnh của các kết nối này, và các hướng thiết lập dòng thông tin xác định đầu vào và đầu ra của các nút và của mạng.

Với ưu điểm nêu trên, ANNs đă được một số nghiên cứu như Franck & Schmied (2003), Roy (2009), Sekmen & Kurkcu (2014)

ứng dụng trong cành báo KHTT.

2.23.7 Mô hình Neuro Fuzzy

Neuro Fuzzy được giới thiệu bởi Jang (1993) và Jang & Sun (1995), là một hệ trí tuệ nhân tạo lai sử dụng 2 kỹ thuật kết hợp giữa khả năng suy luận của logic mờ với khả

Một phần của tài liệu Cảnh báo khủng hoảng tiền tệ và khủng hoảng hệ thống ngân hàng tại việt nam luận án tiến sĩ chuyên ngành tài chính ngân hàng (Trang 90 - 92)