Đánh giá chung về công tác kế toán hoạt động thu chi tại đơn vị

Một phần của tài liệu Kế toán hoạt động thu chi ngân sách tại các trường THPT thuận thành, bắc ninh (Trang 60)

3.3.1. Kết quả đạt được nguyên nhãn

Tình hình tài chính của nhà trường giai đoạn 2017-2020 tương đối ổn định

đáp ứng nhu cầu thực hiện nhiệm vụ được giao. Thực hiện cơ chế quản lý tài chính thông qua Nghị định 43/2006/NĐ-CP cùa Chính Phủ góp phần nâng cao hiệu quả

công tác quản lý tài chính của nhà trường.

3.3.1.1. Kết quả áp dụng các quy định trong quản lỷ tài chính

Sau những năm thực hiện, NĐ43 đã cho thấy, việc trao quyền tụ’ chủ cho đơn vị sự nghiệp đã góp phần nâng cao số lượng và chất lượng dịch vụ công; tạo điều kiện cho

người dân có thêm cơ hội lựa chọn, tiếp cận các dịch vụ công với chất lượng ngày càng

cao, đồng thời, góp phần cải thiện từng bước thu nhập của người lao động tại các đơn vị

sự nghiệp. Xét trên phạm vi rộng hơn, NĐ43 đã góp phần thực hiện thực hiện nội dung

cải cách tài chính công thuộc Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020 theo Nghị quyết 30c/NQ-CP ngày 8/11/2011 của Chính phủ.

Chính nhờ sự sửa đối, bố sung các văn bản tài chính trong quản lý, giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm về tài chính cho các trường đã tạo điều kiện cho

các trường căn cứ vào nhiệm vụ được giao và khả năng nguồn tài chính, đơn vị

được quyết định mức chi hoạt động chuyên môn, chi quản lý, nhưng tối đa không vượt quá mức chi do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định. Các trường có quyền chủ động xây dựng danh mục các dự án đầu tư, báo cáo cơ quan có thẩm

quyền phê duyệt. Các trường có quyền chủ động sử dụng Quỹ bổ sung thu nhập để

thực hiện hiện phân chia cho người lao động trên cơ sở QCNB cùa đơn vị, theo nguyên tắc gắn với số lượng, chất lượng và hiệu quả công tác cùa người lao động.

Đê khăng định điêu đó, tác giả đã có kêt quả khảo sát đê có giá trị tham khảo thu thập thêm các ý kiến cho công tác thu - chi tại các đon vị công lập nói chung và

các trường THPT tại Thuận Thành nói riêng là căn cứ để tác giả đề xuất các giải pháp. Đối tượng CBQL; Giáo viên; Người lao động( PHHS). Bằng cách gửi phiếu khảo sát dạng Google form, số câu trả lời nhận được 185 ý kiến trong đó tập trung nhiều ở đối

tượng CBVC công tác trong ngành giáo dục, giáo viên, ngoài ra cũng có rất nhiều ý

kiến từ phụ huynh học sinh và các đối tượng khác.

Đánh giá về vai trò của nhà nước về cơ chế thu học phí hiện nay, phần lớn

câu trả lời cho rằng hiện nay hiện nay, hệ thống văn bản nhà nước quy định về học

phí là tương đối đầy đủ và khá rõ ràng. Mặc dù nhiều ý kiến đánh giá cho rằng cũng tương đối đầy đủ song thực tế hiện nay, quy định về thu học phí theo Nghị định

86/2015/NĐ-CP Quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 - 2021 nay đã hết thời hạn nhưng vẫn chưa có quy định mới thay thế, năm học 2021-2022 sắp tới vẫn sẽ áp

dụng mức học phí bằng năm học 2020 - 2021.

2. Anh/chị đánh giá như thế nào về mức độ hợp lỹ của hệ thống quy đính của nhà nưởc đối với cơ chế thu học phi hiện nay

Hình 3.3. Hệ thông quy định của nhà nước

Đồng thời cũng chính vì những lý do như trên dẫn đến đa số ý kiến được

khảo sát cho rằng Nhà nước vẫn nên hồ trợ học phí ở bậc THPT, việc hỗ trợ của

NSNN là cần thiết nhằm mục đích khuyến khích học sinh đến trường, phổ cập giáo

dục, nâng cao trình độ dân trí đảm bảo người dân đến độ tuổi lao động sẽ đạt được

những kiên thức nhât định đê dê dàng tìm được việc làm trong điêu kiện không có

khả năng học lên đại học.

3.3.1.2. về tô chức bộ mảy và nhân sự quán lỷ tài chỉnh

Nguồn thu chi của các đơn vị THPT được đảm bảo ôn định. Đặc biệt nguồn

chi lương cho công tác văn phòng có 5 đồng chí với nguồn chi trả thấp tại các nhà

trường làm nhiều nội dung nhưng vẫn đảm bảo công việc đơn vị phục vụ hoạt động

nhà trường gồm 86 giáo viên và 1.455 hs được thể hiện bảng tỉ lệ phân bổ lao động

hợp lý ồn định.

BẢNG TỶ LỆ PHÂN BÔ LAO ĐỘNG

_ Bão vệ, tạp vụ, 3% Văn phòng, 6%

Quản lý, 4%

Giảo viên, 87%

Hình 3.4. Tỉ lệ lao động văn phòng tại trường THPT Thuận Thành sô 3

Đe nâng cao chất lượng đào tạo, yếu tố cần thiết là cần phải có đội ngũ giáo

viên có trinh độ, trong khi hiện nay mức thu nhập của giáo viên là khá thấp, lương

trả theo hệ số, thang bậc của nhà nước và tăng định kỳ không đủ đế khuyến khích

được giáo viên tâm huyết với nghề, do đó sOẽ ảnh hưởng đến khả năng thu hút

nguồn nhân lực có trình độ cao, ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo.

Đồng thời cũng đưa ra đề xuất nguồn thu học phí nên được ưu tiên cho phát

triển nghiệp vụ chuyên môn, tăng chất lượng dịch vụ đào tạo, điều này khá dễ

hiểu khi có đến 60,2% ý kiến khảo sát lựa chọn vì nâng cao chất lượng đào tạo

mà mong muốn của phụ huynh, người học và cũng là mục tiêu mà các cơ sở đào

tạo hướng đến.

22. Cỏ ý kiến cho rằng, nguón thu học phi nén được sử dụng để nàng cao chát lượng dịch vụ đào tạo. lảm hải lòng người học. Anh/chỊ có đóng ý với quan diếm này?

176 cổu trả lởi

Rát đỏng ỹ

Đống ý

Khổng cố ý kién

• Chưa thưc sư đèng ỹ

Hoàn toàn khổng đòng ý

r

Hình 3.5. Thu nâng cao chât lưựng dịch vụ

3.3.7.3. công tác quản lý thu chi tài chính.

Công tác lập dự toán hàng năm thực hiện đúng theo các văn bản hướng dân của

Nhà nước cũng như các mức thu chi rõ ràng và giúp cán bộ nhân viên có thê so sánh

với các năm trước đê quản lý chi tiêu.

Việc giao quyên tự chủ vê tài chính cho các trường đã tạo điêu kiện cho đon vị có các quyết định về tài chính mang tính chủ động và sát với thực tiễn hon, do đó cũng thu

được hiệu quả cao hơn. Sau khi thực hiện giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tố chức, bộ máy, biên chế và tài chính; phạm vi quyền tự chịu trách nhiệm của đã rõ ràng

hơn, trường được tự chủ trong các hoạt động dịch vụ của các đơn vị sự nghiệp, không bị động, ỷ lại vào sự hồ trợ từ NSNN. Vì vậy các đon vị đã phát huy tốt hơn tiềm nàng, thế mạnh cùa các trường mang lại hiệu quả cao hơn trong hoạt động sự nghiệp, từng bước khai thác có họp lý và hiệu quả cơ sở vật chất hiện có để táng nguồn thu, tiết kiệm chi,

chủ động trong sử dụng các nguồn kinh phí phù họp với yêu cầu hoạt động của đon vị.

Cùng với đó là từ các hoạt động xã hội hóa giáo dục, đa dạng hóa các nguôn thu, tận

dụng sự hỗ trợ đóng góp của xã hội mà các trường có điều kiện tích lũy các nguồn thu để

đầu tư cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, mua sắm dụng cụ hỗ trợ công tác dạy và học để

nâng cao chât lượng đào tạo tại trường.

Công tác lập dự toán hàng năm giúp nhà trường phân bô ngân sách cho cả năm.

Nhà trường đã thực hiện đầy đủ các quy định cúa Nhà nước về cơ chế quản lý tài chính, thực hiện chi đúng, chi đủ kịp thời các mục đảm bảo sử dụng nguôn tài chính hiệu quả.

Các chứng từ phát sinh hâu như được chuyên khoản từ tài khoản Kho bạc Nhà

nước nên tính kiêm soát rât cao, đây là điêm đôi mới của các trường so với trước đây.

Đối với tiền lương: tiền lương ngạch bậc được thực hiện theo Nghị định số

204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ. Trong một số trường họp để đáp úng

yêu cầu công việc không thường xuyên hoặc có tính thời vụ nhà trường thuê một số lao

động tạm thời phục vụ theo vụ việc và thời điểm, tiền công trả cho người lao động do nhà trường thoả thuận với người lao động và quyết định, tuỳ theo yêu cầu công việc. Tiền lương tăng thêm được nhà trường thực hiện theo nguyên tắc: quỹ tiền lương tăng thêm dựa vào nguồn thu kinh phí, hệ số tiền lương tăng thêm cho từng người lao động

được tính trên nguyên tắc người nào có thành tích đóng góp trong công tác cao hơn thì

được hưởng hệ số cao hon thông qua việc bình xét thi đua hàng tháng.

Đối với tiền thưởng, các trường có nhiều mức thưởng khác nhau để động viên cho những tập thể, cá nhân là cán bộ công nhân viên, học sinh có nhũng thành tích tốt trong lao động và học tập như thưởng giáo viên dự thi dạy giỏi cấp tỉnh, cấp Quốc gia, thưởng giáo viên dạy giỏi, chiến sỹ thi đua cấp cơ sở năm học, thưởng danh hiệu lao

động xuất sắc năm học, tập thể lao động tiên tiến, lao động xuất sắc trong năm. Mức thưởng được nhà trường quy định rõ ràng cho mồi thành tích, tùy vào tình hình tài chính nhà trường mà có mức thưởng khác nhau.

Đổi mới cơ chế tài chính trong giáo dục đào tạo góp phần quan trọng nâng cao

chất lượng, mở rộng quy mô và đảm bảo công bằng trong giáo dục; thực hiện chế độ

khen thưởng, học phí và hỗ trợ học tập phù họp với điều kiện kinh tế của từng địa bàn dân cư và hoàn cảnh hộ gia đình; thực hiện theo nguyên tắc chia sẻ chi phí đào tạo giữa Nhà nước và người học. Miễn học phí cho học sinh gia đình chính sách, các hộ nghèo; giảm học phí cho học sinh, sinh viên các hộ cận nghèo và hỗ trợ học sinh, sinh viên các

hộ có thu nhập rất thấp.

Đánh giá về mức thu hiện nay ở bậc THPT phần lớn ỷ kiến đánh giá nhận

được cho rằng, mức học phí bậc THPT ở mức trung binh, chấp nhận được.

Đánh giá về mức thu hiện nay ở bậc THPT, phần lớn ý kiến đánh giá nhận được cho rằng, mức học phí bậc THPT ở mức trung bình, chấp nhận được, điều này

cũng rất dễ hiểu trong điều kiện Việt Nam là một nước nông nghiệp, mức thu nhập

của các gia đình có con đang độ tuối đi học chưa cao ở bậc THPT tại Bắc Ninh ( có

3 mức 80.000đ/ tháng đến 140.000đ/tháng có hỗ trợ từ NSNN).

3. Anh/Chị đánh giả nhưthẽ nào về mửc thu học phi công lập hiện nay

Hình 3.6. Đánh giá mức thu hiện nay

Điều này khá hợp lý khi nhiều ý kiến khảo sát cũng đã nhận thấy nhừng lợi ích

mà tự chủ tài chính mang lại cho sự phát triển của nhà trường kề cả các trường

THPT như tăng thu nhập, thu hút được nguồn nhân lực chất lượng cao hay cải thiện

cơ sở vật chất, cải thiện môi trường làm việc và học tập.

Tuy nhiên, mặc dù phần lớn các ỷ kiến phản hồi nhóm nhận được cho rằng

nên để cho nhà trường tự quyết định mức thu học phí của mình nhưng đồng thời

cũng đề xuất nhà nước nên giám sát và quản lý việc tự quyết định mức thu học phí

bằng cách quy định mức trần và mức sàn học phí góp phần kiểm soát sự cạnh tranh

giữa các khối trường, khối ngành với nhau, bảo vệ quyền lợi cho người học.

11. Nếu các trưởng được tự đé xuẩt mửc thu học phí. theo anh/chị Nhà nước cỏ cấn can thiệp

bằng chính sách mức trắn/mức sàn (nhằm đảm bảo cạnh tranh giữa các trường, các ngành học)

Hình 3.7. Đề xuất mức thu học phí

3.3.2. Một sô, hạn chê nguyên nhân

3.3.2.1. Hệ thống vãn bản pháp quy trong quản lỷ tài chỉnh

Trong quá trình triển khai thực hiện, NĐ43 những hạn chế, được sửa đổi để phù

hợp đối với đon vị sự nghiệp chưa được giao quyền tự chủ một cách đầy đù; chưa thực

sự khuyển khích các đơn vị có điều kiện vươn lên tự chủ ở mức cao hơn.

Theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm một phần

chi thường xuyên. Do UBND tỉnh chưa được ban hành, kinh phí hoạt động còn dựa nhiều vào nguồn NSNN, trong đó phụ thuộc nhiều nhất là việc chi lương cho cán

bộ, giáo viên và chi đầu tư phát triển.

Đơn vị cấp trên chưa cập nhật văn bản quy định của Nhà nước như quy định

cấp kinh phí cho đơn vị cấp II, điều này cũng ảnh hướng đến công tác kế toán.

3.3.2.2. Lập dự toán và thu hoạt động.

Việc xây dựng dự toán ngân sách phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt là

nguồn thu của NSNN (khả nàng ngân sách). Dự toán chi hiện nay lập vừa thừa lại

vừa thiếu.

CBGV, bảo vệ, lao công trong biên chế việc làm nhưng chỉ ký hợp đồng

trường đối tượng này không được cấp dự toán.

Tiền lương giáo viên do đặc thù dạy theo môn có môn thừa, thiếu. Tháng 9

năm tài chính làm dự toán căn cứ được tính trong biên chế để cấp cho năm sau thi

đơn vị cấp trên lại điều động vào giữa năm sau.

Đối với các nguồn thu sự nghiệp nhà trường trong nàm 2019; 2020 cũng ảnh

hưởng do dịch Covidl9.

Cơ chế thu thỏa thuận (bảo dưỡng CSVC; điều hòa...) cũng cần có các đơn

vị đế thu đảm bảo chất lượng tinh thần cho học sinh phù hợp với điều kiện thu nhập

tại địa phương.

Riêng bậc THPT, từ trước đến nay, mức học phí của bậc này vẫn đóng học

phí đại trà với mức thu thấp (cao nhất là 140.000 đồng/tháng/học sinh), tuy nhiên

với mức thu này không đủ đế đảm bảo điều kiện giảng dạy và học tập hiện nay, vì

vậy ngoài khoản thu này và kinh phí hỗ trợ từ NSNN, hầu hết các trường đều có các

khoản thu tự nguyện được cơ quan có thâm quyên các câp cho phép và được phụ huynh chấp thuận. Do đo, những đề xuất hình thức thu ở bậc THPT cũng có khá

nhiều ý kiến ủng hộ phương án thu học phí theo nhu cầu học sinh (30,5%) cho thấy

bậc THPT cũng hoàn toàn có thể thực hiện tự chủ tài chính khi có được sự ủng hộ

từ phía gia đình học sinh.

13. Anh chị ủng hộ phương án thu học phi nào sau dáy ở bác THPT

177 câu trá lởi

6 Thu hộc phí đai trả (chưa dàp úng mội

Sổ Ihiét yéu cùa hoc sinh)

< Thu hộc phí theo nhu cầu hộc sinh( VD

Phòng điéu hỏa. thiét bị phục vụ nâng

cao cho học sinh)

Thu học phi theo từng kỳ

s Thu học phi theo khóa học

Hình 3.8. Phuong án thu học phí THPT

Công tác nguồn thu ngoài NSNN đối với các khoản thu từ hoạt động dịch vụ,

thu sự nghiệp khác, thu xã hội hóa còn mang tính thù công nên điểm này cần áp

dụng đối với hai hình thức.

Giao cho GV thiếu giờ dạy sau khi xác định định mức giờ dạy trong 1 năm.

Áp dụng hình thức thanh toán qua ngân hàng bằng hình thức chuyển khoản.

3.3.2.3 Nguyên nhân của các hạn chế.

Nguyên nhân khách quan.

Chính sách của nhà nước theo định hướng phát triển kinh tế như do dịch

bệnh Covidl9 ảnh hưởng. Giá dịch vụ sự nghiệp công được quy định tại Nghị định, bao gồm các quy định về giá, phí dịch vụ sự nghiệp công, cách xác định giá dịch vụ

sự nghiệp công không sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước và giá dịch vụ sự nghiệp công sử dụng kinh phí NSNN. Theo đó, đối với dịch vụ sự nghiệp công

không sử dụng kinh phí NSNN được xác định theo cơ chế thị trường; đối với dịch

vụ sự nghiệp công sử dụng kinh phí NSNN được xác định trên cơ sở định mức kinh tế - kỹ thuật, định mức chi phí theo quy định và lộ trình tính giá theo quy định tại

Một phần của tài liệu Kế toán hoạt động thu chi ngân sách tại các trường THPT thuận thành, bắc ninh (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)