4.2,1. Với chính phủ
Ban hành cơ chế, chính sách liên quan trực tiếp đến việc thực hiện tự chủ, tự
chịu trách nhiệm của các đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo công lập. Tuy đã có Nghị định 16/2015/NĐ - CP ngày 14/02/2015 thay thế cho Nghị định 43/2006/NĐ - CP
quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, tồ chức bộ máy, biên chế
và tài chính đơn vị sự nghiệp công lập nhưng vẫn cần phải có văn bản qui định riêng
đối với THPT tách trường giáo dục khác đặc biệt như giáo dục cao đẳng, đại học. Vi
vậy việc hoàn thiện cơ chế, chính sách phải tiến hành từ khâu rà soát, đánh giá các cơ
chế chính sách, chế độ đã thực hiện trong nhiều năm qua, xem xét nhu cầu hiện tại và
tính đến đòi hỏi tương lai. Cơ chế mới đồng bộ, tránh tình trạng chồng chéo, không
minh bạch, không tạo kẽ hở, không gây cản trở quá trình thực hiện.
Nhà nước cần sửa đổi, bồ sung những quy định về tiêu chuẩn, định mức phù
hợp với thực tiễn và tạo điều kiện cho các đơn vị sự nghiệp khi đổi mới cơ chế quản
lý tài chính. Hệ thống văn bản quy định các tiêu chuấn, chế độ, chính sách, định mức đã
bộc lộ những bất cập gây khó khăn cho các đơn vị sự nghiệp nói chung đối với bậc
THPT nói riêng khi thực hiện cơ chê quản lý theo hướng tự chủ tài chính. Vì vậy việc
sửa đổi, ban hành các định mức, tiêu chuẩn phù họp với điều kiện thực tiễn hiện nay là
yêu cầu khách quan góp phần tạo thuận lợi hơn cho bậc THPT thực hiện quyền tự chủ tài
chính của mình. Việc xây dụng các tiêu chuẩn, định mức phải được tính toán kỹ dựa trên
các căn cứ khoa học, khảo sát và có cơ sở khách quan, trách tình trạng các tiêu chuẩn,
định mức không có tính thực tiễn sẽ kìm hãm sự phát triển hoạt động sự nghiệp.
Đề nghị tiếp tục ban hành khung học phí theo từng năm học. Tuy nhiên việc
xây dựng mức trần học phí cần khảo sát, tính toán cho phù họp tình hình thực tế góp
phần đảm bảo chất lượng, hiệu quả giáo dục đào tạo nhưng cũng không làm giảm
cơ hội học tập của người học.
Đối mới phương án đầu tư các dự án theo phương thức các trường được tự
chủ trong lĩnh vực đầu tư xây dựng, mua sắm “ tránh tinh trạng trường đà có rồi
nhưng vẫn cấp làm lãng phí nguồn kinh phí”.
Nhà nước công bố công khai các tiêu chí về yêu cầu chất lượng đối với nhu cầu
người học và mức thu học phí cần thiết để đảm bảo tiêu chí chất lượng giáo dục và đào
tạo theo hướng phát triển.
4.2.2. Với các Bộ ngành liên quan
Định mức phân bố ngân sách cho giáo dục đào tạo phải gắn với tiêu chí đảm
bảo chất lượng đào tạo (giáo viên, điều kiện cơ sở vật chất,...). Bộ Tài chính phối
hợp với GD&ĐT hoàn thiện hệ thống định mức ngành giáo dục đào tạo (một số
định mức giáo dục đào tạo hiện nay không sát thực tế, chậm được sửa đối), điều này
có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc quản lý ngân sách giáo dục đào tạo, là căn
cứ cơ bản để phân bồ nguồn lực một cách họp lý và chính xác.
BGD&ĐT cần nâng cao tính tự chủ hơn nữa cho các trường THPT cả về tài
chính, cơ cấu tổ chức và nhân sự vì cấp này giáp nhu cầu cho giáo dục đại học và
học nghề. Sớm ban hành quy hoạch phát triển các đơn vị cung cấp dịch vụ sự
nghiệp công; các tiêu chuẩn, định mức tiêu chí chất lượng dịch vụ công. Phối hợp
với các cơ quan chức năng của Nhà nước hoàn thiện quy hoạch mạng lưới trường lóp cho giai đoạn tiếp theo.
Bộ Nội vụ xây dựng và trinh Thủ tướng Chính phù Quyêt định thành lập một sô
tổ chức kiểm định và đánh giá chất lượng dịch vụ sự nghiệp. Sửa đồi Nghị định
71/2003/NĐ-CP ngày 19/06/2003 của Chính phủ về phân cấp quản lý biên chế sự
nghiệp cho phù hợp với cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
Bộ Tài chính chủ trì phối họp với các Bộ ngành liên quan xây dựng cơ chế
hạch toán đầy đủ đầu vào - đầu ra đối với một số loại hình đơn vị cung ứng dịch vụ
sự nghiệp công lập.
Tiếp tục đảm bảo và cấp đủ kinh phí hỗ trợ, miễn giảm chi phí học tập cho
các đối tượng chính sách, hộ nghèo/cận nghèo.
4.2.3. Đối với tỉnh Bắc Ninh
Triển khai và cụ thể hoá kịp thời các chủ trương chính sách chế độ về quản
lý tài chính trong lĩnh vực giáo dục đào tạo THPT cho phù họp với tinh hình thực tế
tại địa phương.
Hoàn thiện công tác lập kế hoạch, phân bố nguồn thu, nhiệm vụ chi.
Tăng cường hỗ trợ hướng dẫn kịp thời sử dụng thiết bị đã cấp, đồng bộ cho
các trường về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và các điều kiện bảo đảm cho
dạy học. Đề nghị khi mua sắm tài sản đơn vị cung cấp có đưa rã những lỗi kỹ thuật
để đơn vị sử dụng rễ ràng sửa chữa, thay thế tránh tình trạng mua sắm thiết bị rồi
không sử dụng được.
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, thu thập, xử lý các thông tin về tình
hình thực hiện tài chính để phát hiện kịp thời những sai sót, yếu kém, bất cập để có
những biện pháp điều chỉnh, khắc phục kịp thời.
Thực hiện chức năng phối kết họp trong công tác kiểm tra giám sát quá trình
thực hiện quản lý tài chính bằng công nghệ thông tin.
4.2.4. Đối với đơn vị
Các mẫu biểu thu chưa được thống nhất văn bản.
Khó khăn khi thu từ các bước truyền thống như “BI kể toán thông báo các
khoản thu gửi GVCN; B2 GVCN thông báo các PHHS; B3 GVCN thu của PHHS;
B4 GVCN nộp cho thủ quỹ”
Ap dụng CNNT những khoản thu vê đơn vị góp phân giảm bớt sai sót và nhân công lao động, tiết kiệm thời gian “Người thu - Người học - PHHS”
Áp dụng CNTT lưu trữ hồ sơ tài liệu.
Kết luận chương 4
Đơn vị chủ quản cần rà soát văn bản và cập nhập các văn bản liên quan đến
công tác thu chi gửi kế toán các đơn vị kịp thời.
Kế toán trường học, Kế toán Kho bạc là bộ phận quan trọng. Năng lực làm
việc của đội ngũ cán bộ kế toán, sẽ quyết định chất lượng, hiệu quả công tác kế toán
và công tác quản lý tài chính. Đội ngũ kế toán có trinh độ tin học ứng dụng các
phần mềm trong quản lý tài chính.
Trên cơ sở thực hiện chế độ thu và sử dụng học phí và sự điều chỉnh mức
học• JL phí mà Nhà nước sẽ thực • hiện• theo lộ• trình tương đối hiện• đại• cho một • số cơ sở
để tăng nhanh khả năng đào tạo chất lượng cao.
Quản lý tốt việc thu, chi cũng như việc sử dụng nguồn NSNN cấp, các nguồn
thu sự nghiệp, đóng góp tự nguyện từ phụ huynh học sinh đảm bảo khách quan.
KÊT LUẬN
Thực tiễn trong những năm gần đây, công cuộc đồi mới kinh tế đất nước đã
khắng định tình hinh giáo dục đào tạo đã có những chuyển biến tích cực. Việc phân
cấp quản lý góp phần tăng tính tự chủ là đòi hởi khách quan xuất phát từ quy luật
của kinh tế thị trường, việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính cho
các trường THPT là một yêu cầu cấp thiết. Thực hiện cơ chế TCTC theo Nghị định
số 43/2006/NĐ-CP và Nghị định số 16/2015/NĐ-CP.
Quản lỷ tài chính tại các trường THPT là việc giao quyền tự quyết định, tự
chủ về tài chính cho Hiệu trưởng nhà trường, nhưng phải chịu sự giám sát của cán
bộ giáo viên trong trường và các cơ quan quản lỷ trực tiếp như Phòng Tài chính -
Kế hoạch của Sở GD&ĐT, Kho bạc nhà nước nơi trường mở tài khoản. Các nội
dung công việc trong quản lý tài chính cùa các trường trung học cơ sở là quản lý nguồn thu từ ngân sách và thu sự nghiệp; cùng với đó là quản lý chi như chi cho con
người, chi đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, chi thường xuyên,...
Từ việc nghiên cứu cơ sở khoa học về công tác kế toán thu, chi tại đơn vị
THPT trên địa bàn • huyện thuận thành nhận thấy một• số nhiệm • vụ• sau:
Luận văn đã hệ thống hóa và làm rõ các vấn đề cơ bản về thu, chi cấp THPT
và GDTX tại địa bàn huyện Thuận Thành để làm nên cái định mức thu, chi đảm bảo
quyền lợi, nghĩa vụ người học và chất lượng cuộc sống người lao động.
Hồ sơ quyết toán được thể hiện trên bảng quyết toán thu chi tại các đơn vị
trên địa bàn Thuận Thành hiện nay như học thêm dạy thêm đã cải thiện đời sống
can bọ giao vien.
Việc thực hiện nguồn kinh phí xã hội hóa được thể hiện bằng nguồn thu hỗ
trợ cơ sở vật chất đảm bảo điều kiện học tập của học sinh và làm giảm gánh nặng
ngân sách nhà nước với sự đảm bảo và nhu cầu thực tế tại các địa phương có kinh tế
ồn định.
Đánh giá công tác kế toán còn chưa đồng đều về chuyên môn và hiểu biết
nghiệp vụ đặc biệt áp dụng công nghệ thông tin vào công tác thu chi và lưu trữ
chứng từ điện tử góp phần đảm bảo an toàn, hướng tới minh bạch thu, chi.
Các định mức, tiêu chuân chi tiêu trong đon vị dự toán hiện nay được nghiên
cứu, xây dựng trên cơ sở chưa thực sự khoa học nên còn thiếu tính thuyết phục, nhất
là một số9 định9 mức khoán chi tiêu theo các khoản mục. 9 Mặc 9 dù đã thực hiện9 9 chế độ9
tự chủ về tài chính song trong quá trình điều hành chi tiêu của các đơn vị vẫn chưa
thật sự tiết kiệm, các khoản chi hành chính tuy có giảm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng
cao trong cơ cấu chi, các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn chưa có những chuyển
biến đáng kể.
Chi trong các THPT chưa được cán bộ giáo viên đánh giá cao nên việc đánh giá
thực hiện chi tại các trường trung học cơ sở cũng không được đánh giá cao. Đặc biệt là việc sử dụng minh bạch nguồn kinh phí không được cán bộ giáo viên đánh giá.
Qua thực trạng đã đề xuất một số giải pháp và điều kiện thực hiện góp phần
nâng cao công tác thu, chi, đồng thời đề xuất một số kiến nghị đối với các cơ quan
Nhà nước nhằm tháo gỡ khó khăn trong quá trình thực hiện thu, chi theo định
hướng mở đối với nhu cầu người học và kinh tế của từng địa phương.
Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu và năng lực của tác giả có hạn, luận
văn chắc chắn không tránh khỏi nhũng hạn chế, thiếu sót nhất định. Tác giả luận
văn thực sự kính mong nhận được sự đóng góp tận tinh của các thầy, cô giáo và các
bạn đồng nghiệp đế luận văn được hoàn thiện hơn./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO
1. Bộ Giáo dục đào tạo, 2008. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 -
2020. Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục đào tạo, 2009. Đôi mói cơ chế tài chỉnh, quy định về thu chi kiêm toán, kế toán và thu chỉ ngành giáo dục- đào tạo. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động. 3. Bộ Giáo dục đào tạo, 2010. Vãn bản số 6890/BGD&ĐT- KHTC ngày 18 tháng
10 năm 2010 “Hướng dẫn quản lỷ, sử dụng các khoán đóng góp tự nguyên cho
các cơ sở giảo dục đào tạo ”. Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục đào tạo, 2010. Vãn bản số 729Ỉ/BGD&ĐT - GDTrH ngày 01
thảng 11 năm 2010 “Hướng dẫn dạy học 2 buổi/ ngày đối với các trường trung
học”. Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục đào tạo, 2017. Thông tư số ỉ5/2017/TT-BGD&ĐT ngày 09 tháng 06 năm 2017 Sửa đôi, bô sung một số điều của quy định chế độ làm việc đối với
giáo viên phô thông ban hành kèm theo thông tư 28/2009/TT-BGD&ĐT ngày
21/10/2009. Hà Nội.
6. Bộ Nội vụ, 2016. 77zóng tư sổ 03/2016/TT-BNV, ngày 25/5/2016 của Bộ Nội vụ
Hướng dẫn về thành lập và hoạt động của Hội đồng quản lý trong đơn vị sự
nghiệp công lập. Hà Nội.
7. Bộ Tài chính, 2006. Thông tư 7Ỉ/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 của Bộ tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định sổ 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của
Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tô chức bộ máy, biên chế và tài chỉnh đổi với đon vị sự nghiệp công lập. Hà Nội.
8. Bộ Tài chính, 2016. Thông tư sổ 58/20Ỉ6/TT-BTC ngày 29/03/2016 của Bộ Tài chỉnh quy định chi tiết việc sử dụng vốn nhà nước đê mua sắm nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước, đon vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập, tô chức chính trị, tô chức chính trị - xã hội, tô chức chỉnh trị xã hội - nghề nghiệp, tô chức xã hội, tô chức xã hội nghề
nghiệp. Hà Nội.
9. Bộ Tài chính, 2017. Thông tư Ỉ07/2017/TT-BTC, ban hành ngày 10/10/2017 về chế độ kế toán hành chỉnh sự nghiệp. Hà Nội.
10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20.
Bộ tài chính, năm 2016. Thông tư sô 324/2016/TT-BTC ngày 21/12/2016 quy
định hệ thong mục lục ngân sách nhà nước. Hà Nội.
Bộ tài chính, năm 2017. Thông tư 77/2017/TT-BTC ngày 28/7/2017 hướng dẫn chế độ kể toán ngân sách Nhà nước và hoạt động nghiệp vụ kho bạc nhà nước.
Hà Nội.
Bộ tài chính, năm 2017. 7%ông tư Ỉ44/2017/TT-BTC ngày 29/12/2017 hướng
dẫn một số nội dung của nghị định 15Ỉ/2O17/NĐ-CP ngày 26/12/2017 của
Chính phũ quy định chi tiết một sổ điều của Luật quả lý sử dụng tài sán công.
Hà Nội.
Chính phủ, 2004. Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính
phủ về chế độ tiền lương đối vói cán bộ công chức, viên chức, lực lượng vũ
trang. Hà Nội.
Chính phủ, 2006. Nghị định sổ 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ về việc giao
quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ, tô chức bộ máy biên chế và tài chỉnh trong các đơn vị sự nghiệp. Hà Nội.
Chính phủ, 2006. Nghị định sổ Ỉ6/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của chính phủ về việc quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập. Hà Nội.
Chính phú, 2015. Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chỉnh phủ
quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập. Hà Nội
Chính phủ, 2012. Nghị định số 4I/20Ỉ2/NĐ-CP ngày 08/5/2012 quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập. Hà Nội
Chính phủ, 2016. Nghị định số 54/2016/NĐ-CP, ngày 14/6/2016 quy định cơ
chế tự chủ của tổ chức khoa học và công nghệ công lập. Hà Nội
Chính phủ, 2015. Nghị định 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 của Chính phủ quy định về miễn, giám học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học
2015 -2016 đến năm học 2020 - 2021. Hà Nội
Chính phủ, 2018. Nghị định số 145/NĐ-CP ngày 16/10/2018 sửa đôi một số
21. 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30. 31.
định vê miên, giảm học phí, hô trợ chi phí học tập và cơ chê thu, sù’ dụng học phí đổi với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dãn từ năm học 2015 -
2016 đến năm học 2020 - 2021. Hà Nội