Nâng cao hiệu quả quản lý các nguồn thu

Một phần của tài liệu Kế toán hoạt động thu chi ngân sách tại các trường THPT thuận thành, bắc ninh (Trang 72 - 81)

4.1.4.1. Đa dạng hoủ các nguồn thu

Thông qua hoạt động tài chính trong giáo dục thực hiện các chức năng huy

động và phân bổ vốn, điều hoà và giám sát sự phát triển giáo dục giừa các cấp, các

bậc giáo dục, giữa các vùng, giữa các tầng lớp trong xã hội có thu nhập khác nhau,

khuyến khích các loại hình đào tạo trong các đơn vị giáo dục, đào tạo cần phát triến

với các ngành nghê đào tạo cân ưu tiên.

Hiện nay, kinh phí ngân sách dành cho giáo dục ở Bắc Ninh đã đảm bảo một

phần cho sự nghiệp phát triển giáo dục, song còn nhiều tiềm nàng chưa được khai

thác. Trên địa bàn tỉnh còn nhiều tiềm năng để thu hút đầu tư, hỗ trợ từ nguồn xã

hội hóa cho giáo dục đào tạo như huy động nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ cho giáo dục

đào tạo, đặc biệt là định hướng phát triển từ các doanh nghiệp đóng trên địa bàn như

Khu công nghiệp Thuận Thành III - Khai Sơn “Khu công nghiệp Thuận Thành 3 thành lập theo quyết định sổ: 1546/TTg-KTN của Thủ tướng Chính Phủ ngày

18/09/2008; có diện tích 300ha chia làm 2 phân khu: Phăn khu A chủ đầu tư hạ tầng KCN là Công ty cổ phần Khai Sơn; phân khu B chủ đầu tư hạ tầng KCN là

Công ty Cổ phần đầu tư Trung Quỷ Bắc Ninh, với tông vốn đầu tư đăng kỷ 1.357 tỷ

đồng; khởi công xây dựng tháng 12/2007.” , Khu công nghiệp Thuận Thành II “

Được thành lập theo QĐ số 537/QĐ-UBND Tỉnh Bắc Ninh Cấp ngày 28/4/2009 có

diện tích 250 ha được xây dựng tháng 1/2011” giáp trường THPT Thuận Thành số

3 và chuẩn bị phát triển khu công nghiệp Thuận Thành 1 “Dự án trên thực hiện tại

xã Ninh Xá, xã Trạm Lộ và xã Nghía Đạo, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh với quy mô 249,75 ha. Tông nguồn vốn đầu tư của dự ản là 2.847,819 tỷ đồng, trong đó

vốn góp của Nhà đầu tư (Tông Công ty Viglacera)”

4.1.4.2. Sử dụng có hiệu quả nguồn Ngân sách Nhà nước

Nhà nước hiện nay đã có chủ trương và các cho các trường tự chủ về tài

chính, nhưng đối với giáo dục THPT thì vẫn được Nhà nước ưu tiên và dành nhiều

nguồn ngân sách hỗ trợ đầu tư phát triển. Đây là nguồn thu chủ yếu trong tổng

nguồn thu hằng năm của nhà trường có thể tranh thủ sự giúp đỡ, ủng hộ của các Bộ,

ngành và chính quyền các cấp. Thông qua đó, ƯBND huyện Thuận Thành có thể

tạo điều kiện để các đơn vị khai thác tối đa nguồn tài chính cho giáo dục đào tạo.

Mục tiêu là huy động sức mạnh tổng hợp, thực hiện xã hội hoá giáo dục, đa dạng

hoá nguồn lực trong quá trình xây dựng và phát triển giáo dục đào tạo.

4. ỉ.4.3. Huy động họp lỷ và quản lỷ minh bạch nguồn thu sự nghiệp

Nguồn thu tài chính nhà trường là nguồn thu học phí, sự đóng góp của cộng

đồng. Trên cơ sở thực hiện chế độ thu và sử dụng học phí và sự điều chỉnh mức học

phí mà Nhà nước sẽ thực hiện theo lộ trình trong thời gian tới để tăng khả năng thu

hồi chi phí phù hợp với cấp THPT. Tăng tỷ lệ thu hồi chi phí bằng việc mở rộng

diện phải đóng góp và nâng mức học phí một cách hợp lý theo quy định của Chính

phủ. Đây là điều kiện cho các trường THPT hướng đến việc đáp ứng nhu cầu giáo

dục tốt hơn. Muốn vậy, cần phải thể chế hoá quy chế về các khoản thu và sử dụng

các khoản đóng góp khác ngoài học phí. Công khai hoá các mức thu học phí và các

đóng góp khác vào đầu năm học. Điều chỉnh có tính đến yếu tố trượt giá, yểu tố

chất lượng, chi phí của đơn vị.

Việc tăng mức thu học phí ở mức hợp lỷ, cần gắn liền với chương trinh cho

vay và lập quỹ học bổng. Nguồn ngân sách tập trung đầu tư chiều sâu, đảm bảo thiết

bị, giáo trình tương đối hiện đại cho một số cơ sở để tăng nhanh khả năng đào tạo

chất lượng cao.

4. ỉ.4.4. Tăng cường các nguồn thu khác

Một là, sử dụng có hiệu quả các nguồn tài trợ của các doanh nghiệp, các nhà

hảo tâm, để có thêm nguồn kinh phí đầu tư tăng cường cơ sở vật chất đáp ứng ngày

một tốt hơn cho công tác đào tạo, đặc biệt sắp tới nhà trường kỷ niệm 20 năm thành

lập trường nguồn kinh phí này được nhà trường xây dự rõ ràng “ thu chi công khai

minh bạch” Trong năm tới nhà trường vận dụng huy động từ các cụm công nghiệp

trên địa bàn huyện như các cụm công nghiệp III; II, I để đóng góp vào việc phát

triển chung nền giáo dục ở địa phương.

Hai là, khuyến khích các đơn vị giáo dục, đào tạo nâng cao chất lượng dịch

vụ. Các đon vị cung cấp dịch vụ đào tạo trên mức tiêu chuẩn quy định của Nhà

nước, đào tạo theo nhu của xã hội được thu mức học phí tăng thêm tương ứng với phần giá trị dịch vụ gia tăng so với tiêu chuẩn quy định của Nhà nước.

Ba là, Thực hiện các quy định trong quản lý và sử dụng tài sản của các đơn vị• để khai thác có hiệu• quảA hơn các nguồn<^2 lực sẵn• có. Các đơn vị• thực • hiện• các hoạt•

động dịch vụ khác phù hợp với chức năng nhiệm vụ của mình, việc sử dụng cán bộ, cơ sở vật chất, phân bố các nguồn lực ngoài việc đảm bảo thực hiện nhiệm vụ chính

trị được giao, các đơn vị còn khai thác cơ sở vật chât hiện có và sử dụng các thê

mạnh của mình để tăng cường cho các hoạt động dịch vụ làm tăng các nguồn tài

chính cho đơn vị. Chính vì vậy các đơn vị cần xây dựng những quy chế rõ ràng,

công khai, xây dựng dự toán cụ thể cho các hoạt động này, có kế hoạch về quản lý

và sử dụng tài sản, định mức thu, chi cụ thể từng loại hình đảm bảo có phần chênh

lệch thu, chi, bù đắp chi phí và có tích luỹ.

* Thực• • • tế nhu cầu tại các đơn vị THPT: Điều hòa phục1 • •vụ học• / sinh; Làm

công tác vệ sinh; Làm công tác lao công.

* Thực tế nhu cầu xã hội các gia đình theo khảo sát 80% các hộ gia đình tại

nông thôn có điều hòa trong thời tiết nóng với sự biến đối khí hậu nhưng trong nhà

trường THPT chỉ có quạt điện.

* Phân loại rõ các khoản thu để làm cơ sở nộp thuế, cần phân biệt rõ nguồn

thu SXKD: Thuế TNDN- GTGT thu được rất ít; Trong nguồn thu xe đạp nộp thuế

TNDN - GTGT; Trong nguồn thu học thêm nộp thuế TNDN.

4.1.4.5. Sử dụng tiết kiệm, nâng cao hiệu quả quản lỷ chi

Trong thời gian tới ngành giáo dục cũng như các trường THPT cần phải

hoàn thiện việc lập dự toán, thực hiện dự toán và lập báo cáo quyết toán: kiểm tra

đối chiếu các định mức, xây dựng hoàn thiện định mức chi cho phù hợp, góp phần

tiết kiệm khoản chi. Mặt khác hạn chế những khoản chi phí phát sinh không nằm

trong kế hoạch đầu năm, muốn vậy công tác lập dự toán đầu năm cần sát với

nhiệm vụ và kế hoạch được giao. Các đơn vị cần phải có kế hoạch trung và dài

hạn về đầu tư cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng đào tạo.

Việc lập dự toán của đon vị. Phải được gắn với kế hoạch, mục tiêu đề ra của

trường, trong đó việc xác định thứ tự ưu tiên có ý nghĩa rất quan trọng. Trong quá

trình lập dự toán ngân sách phải tính đến nhu cầu chi thường xuyên và chi đầu tư cho

các hoạt động ưu tiên của trưòng. Trong quá trình lập dự toán cần phân định rõ nguồn

NSNN sẽ được cấp và nguồn kinh phí thu sự nghiệp và thu khác được trong năm. Tính

chi phí trung bình cho mỗi học sinh, làm cơ sở cho việc định mức đầu tư từ ngân

sách và mức đóng góp của người học, xác định cơ chế chi, các khoản mục đầu tư

phù hợp đảm bảo yêu câu pháp lý, cân đôi nguôn thu. Phân bô NSNN cho những

mục tiêu ưu tiên được xác định trong chính sách phát triển giáo dục - đào tạo và

mục tiêu cụ thế của ngành, kế hoạch sử dụng nguồn kinh phí qua xác định các mục

chi, tính mục chi ưu tiên và các khoản dự phòng.

Cần quan tâm đến đồi mới phương thức lập dự toán và phân bổ theo kết quả

đầu ra, chất lượng hoạt động và mức độ hoàn thành nhiệm vụ. Đe thực hiện được

cần nghiên cứu, xây dựng căn cứ lập và phân bổ dự toán ngân sách theo kết quả

đầu ra bao gồm: định mức chi tiêu, tiêu chí đánh giá kết quả đầu ra, định mức phân

bổ kinh phí.

Một là. Thực hiện công tác chi. Đảm bảo chi đúng, chi đủ, đáp ứng kịp thời

yêu cầu đề ra. Công tác hạch toán kế toán đảm bảo đúng mục lục NSNN và các quy

định của pháp luật phù hợp với nội dung chi hoạt động, nghiệp vụ chuyên môn của đơn vị. Tăng chi cho công tác giảng dạy, học tập, đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất,

xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị đồng bộ đáp ứng với tiêu chuẩn theo hướng

tiết kiệm, hiệu quả. Đây là một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo chất lượng

giáo dục đào tạo.

Mọi khoản chi liên quan đến nguồn NSNN và kinh phí có nguồn gốc NSNN

phải được thanh toán và kiếm soát qua hệ thống Kho bạc Nhà nước. Đi đôi với việc

thực hiện kiểm soát chi, phải có cơ chế, định mức chi rõ ràng, cụ thể đối với tùng

khoản chi, sử dụng tài sản, định mức tồn quỹ tiền mặt tại đơn vị. Thường xuyên kiểm

tra việc thực hiện đế có kế hoạch, đôn đốc thực hiện tốt các công việc đã được duyệt

trong dự toán, tránh tình trạng để số kinh phí chưa quyết toán dồn đến cuối nàm.

Hai là. Công tác quyết toán là khâu cuối cùng của chu trình hoạt động tài

chính trong một năm của đơn vị. Nó phản ánh tổng quát, đầy đủ, chính xác các

nguồn tài chính cùa đơn vị, tình hình cấp phát, sử dụng các nguồn tài chính. Là cơ

sở để lập dự toán kinh phí cho năm sau và là cơ sở để lãnh đạo nhà trường nhìn

nhận hiệu quả hoạt động tài chính của trường trong năm. Quyết toán còn là căn cứ

để các đơn vị chủ quản, các cơ quan kiểm toán thanh tra, kiểm tra, đánh giá kết quả

hoạt động của quá trình chấp hành dự toán. Công tác quyết toán còn nhằm tàng

cường kỷ luật tài chính kê toán, ngăn ngừa các hiện tượng vi phạm chê độ chính sách để có biện pháp xử lý kịp thời. Đe báo cáo quyết toán có chất lượng thì các

trường THPT cần tuân thủ các nguyên tắc như: đầy đủ; thống nhất; cân đối; rõ ràng,

trung thực và chính xác; cập nhật thường niên; nguyên tắc công khai, minh bạch.

Ba là, hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ phù họp với cơ chế tự chủ tài chính,

trong đó có sự tham gia góp ý của cá nhân, bộ phận một cách nghiêm túc. Hoàn

thiện hệ thống định mức chi tiêu họp lý, đúng chính sách, chế độ có sự linh hoạt đáp

ứng nhu cầu trong công tác quản lý tài chính. Xác định cơ cấu chi, các khoản mục

chi phù họp, đảm bảo cân đối các nguồn thu.

Thực hiện tốt các vàn bản hướng dẫn của các cơ quan liên quan. Thúc đấy

tăng cường thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, quản lý Nhà nước đối với các

khoản chi hành chính, để dành kinh phí cho việc chi cho con người chi nghiệp vụ

chuyên môn và các khoản chi mua sắm, sửa chữa, nâng cấp cơ sở vật chất.

Các đơn vị trường THPT cần trích lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp

góp phần tái đầu tư cơ sở vật chất, đồi mới trang thiết bị, đào tào bồi dường nâng

cao chất lượng cán bộ, tăng chất lượng dạy và học. Muốn vậy, các đơn vị cần đa

dạng hoá các nguồn thu đồng thời sử dụng hợp lý nguồn thu đó góp phần tạo cơ sở

cho việc tăng trích lập các quỹ.

Chi thu nhập tăng thêm cần quán triệt theo nguyên tắc người làm việc có

hiệu quả cao, có đóng góp nhiều cho nhà trường thì được hưởng cao hơn và ngược

lại. Hiện nay mặc dù việc chi thu nhập tăng thêm của cán bộ giáo viên dựa trên kết

quả xếp loại. Tuy nhiên, việc bình bầu còn mang tính nể nang, hình thức nên chưa

phân định rõ theo nguyên tắc trên, do đó chưa khưyến khích được cán bộ cống hiến

nhiều cho trường.

Bổn là, đổi mới hệ thống báo cáo, thống kê tài chính. Việc đổi mới được thực

hiện từ hệ thống bảng mẫu đến nội dung báo cáo tài chính, làm cho các con số

thống kê, tài chính trở nên dễ hiểu hon, công khai hơn phù hợp với đặc điểm của

nhà trường. Đặc biệt là hệ thống báo cáo, thống kê tài chính mới cần có thêm các

thông tin đặc trưng như định mức giá thành đào tạo một học sinh/nãm, định mức

ngân sách câp thực tê cho một học sinh, định mức nguôn kinh phí ngoài ngân sách

cho một học sinh, số lượng giáo viên, quy mô đào tạo, tỷ lệ giáo viên/học sinh...

4. ỉ.4.6. Tăng cường công tác thanh kiêm tra tài chỉnh

Nhằm nâng cao tính minh bạch, phát huy tính dân chủ, tăng cường tính tự

chủ, tự chịu trách nhiệm của nhà trường trong quản lý nguồn lực và nâng cao hiệu

quả giáo dục. Quản lý tốt việc thu, chi cũng như việc sử dụng nguồn NSNN cấp, các

nguồn thu sự nghiệp, đóng góp tự nguyện từ phụ huynh học sinh đảm bảo khách

quan, chống các biểu hiện tiêu cực thì các đơn vị phải thực hiện tốt các nội dung

công khai như: công khai chất lượng giáo dục, cơ sở vật chất, tình hinh đội ngũ,

công khai thu- chi tài chính của đơn vị trên cuộc họp, bảng tin, Website, ... theo

Thông tư số 36/2017/TT-BGDĐT ngày 28/12/2017 và Thông tư số 61/2017/TT-

BTC ngày 15/6/2017.

Thanh tra, kiểm tra tài chính có ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác

quản lý tài chính tại các trường THPT, điều này đảm bảo các trường sử dụng nguồn

kinh phí từ NSNN và nguồn thu ngoài ngân sách theo đúng quy định của pháp luật,

sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả. Làm tốt công tác thanh kiểm tra tài chính và

kiểm soát chi sẽ góp phần phòng ngừa những sai phạm, thất thoát, lãng phí trong

chi tiêu, sử dụng kinh phí của các trường.

Tăng cường công tác kiểm tra, thực hiện trách nhiệm của đơn vị chủ quản

trong công tác quản lý tài chính của ngành cũng như đối với các đơn vị trực thuộc

Sở GD&ĐT quản lý. Hướng dẫn và tăng cường kiểm tra, kiểm soát đối với nguồn

kinh phí từ hoạt động sự nghiệp của các đơn vị đảm bảo hạch toán và phản ánh đầy

đủ các nguồn thu, việc sử dụng nguồn kinh phí tiết kiệm được của các đơn vị một

cách hợp lý, công khai, dân chủ.

Thông qua các biện pháp quản lý thu, chi qua Kho bạc Nhà nước cần hoàn

thiện và xây dựng chuẩn các quy trình nghiệp vụ góp phần quản lý, kiểm tra, kiểm

soát theo dự toán được duyệt, đảm bảo theo chế độ và tiêu chuẩn, định mức, kiên

quyết xử lý các khoản chi không đúng chế độ, không có trong dự toán, tiếp tục

khẳng định vai trò của Kho bạc Nhà nước trong việc thực hiện phối họp thu và kiểm

soát chi của các trường THPT. Kho bạc nhà nước là đơn vị giám sát trong thực hiện

và chấp hành các nghiệp vụ tài chính của các trường. Giám sát việc chấp hành các

quy định về tài chính, chống lãng phí trong việc sừ dụng kinh phí của các trường

THPT.

Nâng cao trách nhiệm tự kiểm tra của người làm công tác kế toán. Theo định

kỳ, năm gửi báo cáo quyết toán tài chính, về cơ quan quản lý cấp trên để kiểm tra, đối

Một phần của tài liệu Kế toán hoạt động thu chi ngân sách tại các trường THPT thuận thành, bắc ninh (Trang 72 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)