Nhân tố khách quan

Một phần của tài liệu Kế toán hoạt động thu chi tại trường đại học hà nội (Trang 44 - 45)

Luật pháp, chính sách về quản lý tài chính của nhà nước

Chế độ kế toán hiện nay áp dụng theo Thông tư 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017. Các văn bản pháp luật hiện hành chưa thống nhất cụ thể về yêu cầu mở TK chi tiết, mã hóa TK... đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đặc thù xảy ra tại trường. Trên cơ sở vận dụng các qui định của Nhà nước, hoạt động này được phản ánh theo chủ quan của đơn vị, chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn. Hệ thống vàn bản hướng dẫn cụ thể về công tác kế toán quản trị trong cơ sở giáo dục công lập chưa đầy đủ, cụ thể.

Việc thực hiện tự chủ tài chính của các nhà trường chưa thực sự được chủ 4^2

động. Nghị định 16 của Chính phủ, đã tháo gỡ được nút that của Nghị định 43, đó là việc phân định đơn vị sự nghiệp công lập thành 4 loại, và đơn vị sự nghiệp công lập nào càng tự chủ được về tài chính trong hoạt động sự nghiệp của mình, càng được quyền chủ động trong các lĩnh vực như sử dụng lao động, quyết định mức thu nhập tăng thêm từ kinh phí được giao tự chủ tiết kiệm được, trong số các trường đại học được giao tự chủ tài chính, có sáu trường thuộc tốp đầu được giao tự chú: Đại học Kinh tế Quốc dân; Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh; Đại học Ngoại thương; Đại học Tài chính-Marketing; Đại học Tôn Đức Thắng và Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, thì mới chỉ có hai trường học phí thu tăng gần 30% là Đại học Kinh tế Quốc dân và Đại học Ngoại thương, Đại học Marketing 20%, số còn lại học phí thu tăng thấp, chưa trang trải đủ chi phí đào tạo.

Cơ chế quản lý tài chính của Nhà nước

Hiện nay, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản, tạo khung pháp lý đế các trường đại học công lập tố chức các hoạt động tài chính một cách hiệu quả hơn, đáp ứng mục tiêu, thực hiện sứ mệnh của mình.

Một phần của tài liệu Kế toán hoạt động thu chi tại trường đại học hà nội (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)