Kế toán hoạt động thu chi khác

Một phần của tài liệu Kế toán hoạt động thu chi tại trường đại học hà nội (Trang 43)

1.3.5. ỉ Ke toán thu khác

Thu nhập khác: Thu nhập khác là các khoản thu nhập không phát sinh thường xuyên, không ảnh hưởng đến kết quả hoạt động cùa đơn vị mà chưa được phản ánh vào loại Tài khoản thu (loại 5). Các khoản thu nhập khác nếu thuộc diện phải nộp thuế cho NSNN thì đơn vị phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với NSNN theo quy định cùa Luật thuế.

ỉ.3.5.2 Kê toán chi khác

Chi phí khác: Tài khoản này phản ánh những khoản chi phí phát sinh do các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thường của các đơn vị hành chính, sự nghiệp.

1.4. Các nhân tố ănh hưởng đến hoạt động kế toán thu, chi

Hoạt động kế toán thu chịu luôn phải chịu những tác động bên ngoài, những tác động này ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả hoạt động kế toán của đơn vị.

Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kế toán được xuất phát từ nhiều phía, có nhân tố chù quan, có nhân tố khách quan

r \ Nhân tố ảnh hưởng X_________ 1_______________ / ì ì Nhân tố ' X Nhân tố khách quan chủ quan ì ì ì ì F \ Luật pháp, chính sách Cơ chế quản lý tài chính Đăc điểm• của ngành r > Năng lực đội ngu kê

toán

Cơ sở vật chât và ứng dụng CNTT

Hình 1.3: Sơ đô nhân tô ảnh hưởng hoạt động kê toán thu chỉ

(Nguồn: Tác giả tự tông hợp)

1.4.1. Nhân tố khách quan

Luật pháp, chính sách về quản lý tài chính của nhà nước

Chế độ kế toán hiện nay áp dụng theo Thông tư 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017. Các văn bản pháp luật hiện hành chưa thống nhất cụ thể về yêu cầu mở TK chi tiết, mã hóa TK... đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đặc thù xảy ra tại trường. Trên cơ sở vận dụng các qui định của Nhà nước, hoạt động này được phản ánh theo chủ quan của đơn vị, chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn. Hệ thống vàn bản hướng dẫn cụ thể về công tác kế toán quản trị trong cơ sở giáo dục công lập chưa đầy đủ, cụ thể.

Việc thực hiện tự chủ tài chính của các nhà trường chưa thực sự được chủ 4^2

động. Nghị định 16 của Chính phủ, đã tháo gỡ được nút that của Nghị định 43, đó là việc phân định đơn vị sự nghiệp công lập thành 4 loại, và đơn vị sự nghiệp công lập nào càng tự chủ được về tài chính trong hoạt động sự nghiệp của mình, càng được quyền chủ động trong các lĩnh vực như sử dụng lao động, quyết định mức thu nhập tăng thêm từ kinh phí được giao tự chủ tiết kiệm được, trong số các trường đại học được giao tự chủ tài chính, có sáu trường thuộc tốp đầu được giao tự chú: Đại học Kinh tế Quốc dân; Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh; Đại học Ngoại thương; Đại học Tài chính-Marketing; Đại học Tôn Đức Thắng và Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, thì mới chỉ có hai trường học phí thu tăng gần 30% là Đại học Kinh tế Quốc dân và Đại học Ngoại thương, Đại học Marketing 20%, số còn lại học phí thu tăng thấp, chưa trang trải đủ chi phí đào tạo.

Cơ chế quản lý tài chính của Nhà nước

Hiện nay, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản, tạo khung pháp lý đế các trường đại học công lập tố chức các hoạt động tài chính một cách hiệu quả hơn, đáp ứng mục tiêu, thực hiện sứ mệnh của mình.

1,4.2, Nhân tố chủ quan

Đặc điếm của ngành

Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của nhà trường được nâng cao trong công tác quản lý nguồn thu. Cơ chế tự chủ cũng tạo điều kiện cho trường thực hiện việc kiếm soát chi tiêu nội bộ, phát huy tính dân chủ, chủ động, sáng tạo của người lao động; nâng cao kỹ nãng quản lý, chất lượng hoạt động sự nghiệp; bước đầu rà soát lại chức năng nhiệm vụ đơn vị, từng bước giảm sự can thiệp của cơ quan quản lý cấp trên; yêu cầu về công khai, minh bạch trong tổ chức sắp xếp công việc, nhân sự, chi tiêu tài chính được thực hiện, tạo không khí đoàn kết trong nội bộ đơn vị.

Phát huy quyền tự chủ, thời gian qua các trường đại học đã áp dụng cơ chế linh hoạt trong các mức thu học phí: giảm học phí các ngành học cần khuyển khích như ngành nông lâm, công nghệ sau thu hoạch, học phí các lớp liên kết được điều chỉnh linh hoạt theo từng địa điềm liên kết.

Nguồn thu ngoài NSNN đã góp phần quan trọng trong nâng cao chất lượng

hoạt động của nhà trường. Việc trao quyên tự chủ đà giúp nhà trường chủ động và tích cực trong việc khai thác nguồn thu nhất là mở rộng các loại hình đào tạo không chính quy, liên kết đào tạo nên nguồn thu sự nghiệp, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường trong việc bảo đảm nhu cầu chi tiêu ngày càng tăng. Bên cạnh đó, việc thay đối khung và mức thu học phí, lệ phí cũng thể hiện rõ chủ trương của Nhà nước, tạo điều kiện nâng cao khả năng tự chủ về tài chính cho các trường đại học và nhàm huy động sự đóng góp của xã hội để phát triển các hoạt động sự nghiệp giáo dục, từng bước giảm dần bao cấp từ NSNN.

Năng lực của đội ngũ cản hộ kế toán

Nãng lực, trình độ chuyên môn của cán bộ làm công tác kế toán nhìn chung còn hạn chế, ngại đọc thông tư, nghị định mới, chưa đầu tư thời gian để nghiên cứu, tìm hiểu cơ chế chính sách mới đề nâng cao nhận thức phù hợp với tình hình mới. Do đó công tác tác nghiệp còn nhiều bỡ ngỡ, lúng túng ảnh hưởng đến việc tham mưu cho lãnh đạo.

Cơ sở vật chất và ứng dụng CNTT trong kế toán

Công nghệ đóng vai trò quan trọng trong quá trình đối mới và phát triển của Trường. Hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ học tập, nghiên cứu và sinh hoạt tại trường ngày càng được nâng cấp và hoàn thiện.

Tiểu kết chương 1.

Nội dung Chương 1 của luận văn đà hệ thông hóa các vân đê cơ bản vê khái niệm, đặc điểm, phân loại đơn vị sự nghiệp công lập ở Việt Nam cũng như cơ sở lý luận về hoạt động tài chính tại các trường ĐHCLTCTC bao gồm cơ chế quản lý tài chính, nguồn thu, tổ chức các nội dung chi và chênh lệch thu, chi hoạt động. Đồng thời cũng làm sáng tỏ về chứng từ kế toán, tài khoản kế toán sử dụng và quy trình kế toán thu, chi hoạt động và chênh lệch thu, chi hoạt động tại đơn vị sự nghiệp nói chung và các trường ĐHCLTCTC nói riêng. Đây sẽ là cơ sở cho việc vận dụng các lý luận vào thực tiễn nhằm đánh giá, phân tích thực trạng cũng như đưa ra các giải pháp để hoàn thiện kế toán thu, chi hoạt động và chênh lệch thu, chi hoạt động tại Trường Đại học Hà Nội

CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN củư

2.1. Quy trình nghiên cứu

Để triển khai, tác giả đã lập bản kế hoạch và xây dựng quy trình nghiên cứu luận văn gồm các bước cơ bản sau:

Xây Xác đinh vấn khung lý thuyết và kế hoạch thu thập thông tin Phân tích

đê nghiên cứu thông tin

Trình bày kêt quả

Hình 2.1: Sư đô quy trình nghiên cừu

(Nguồn: Tác giả tự tông hợp)

Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu.

Xác định vấn đề nghiên cứu là bước đầu tiên, cũng là tiền đề của quá trình nghiên cứu. Vấn đề nghiên cứu của tác giả là “Hoạt động kế toán thu, chi tại trường ĐHHN”.

Bước 2: Xây dựng khung lý thuyết và kế hoạch thu thập thông tin

Trên cơ sở đề tài lựa chọn, tác giả tìm các nguồn tài liệu có liên quan đến vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động kế toán thu, chi tại trường ĐHHN như: Các văn bản pháp lý về kế toán tại các đơn vị sự nghiệp công lập, các đề án tự chủ tài chính tại các trường ĐHCL, các công trình nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ kinh tể, luận văn thạc sĩ, các bài báo,...có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu. Từ đó xây dựng khung lý thuyết cho việc nghiên cứu đề tài. Trên cơ sở khung lý thuyết, tác giả lên kế hoạch thu thập dữ liệu, thông tin về hoạt động kể toán thu, chi tại trường ĐHHN thông qua việc xây dựng phiếu khảo sát, phỏng vấn các đối tượng: Giảng viên, cán bộ, viên chức, người lao động làm việc tại trường ĐHHN và sinh viên trường ĐHHN.

Bước 3: Phân tích thông tin

Ó bước này, tác giả thu thập các số liệu thực tế đã được công bố trên báo cáo tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh, thông tin website,...tiến hành thống kê, phân tích, đánh giá tình hình hoạt động kế toán thu, chi tại trường ĐHHN và phát hiện ra

những vấn đề cần nghiên cứu.

Bước 4: Trình bày kết quả

Sử dụng phương pháp phân tích, tồng hợp, cùng với việc kế thừa những kết quà nghiên cứu của các Nhà khoa học đi trước, tác giá tiến hành trình bày hệ thống cơ sở lý luận về kế toán thu, chi; phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kế hoạt động thu chi, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn cồng tác kế toán tại trường ĐHHN. Sau khi đề xuất một số giải pháp, tác giả đưa ra một vài đề xuất, kiến nghị đối với các cơ quan quản lý.

2.2. Cách thức tiến hành nghiên cứu và phưong pháp thu thập số liệu

2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp thông tin

2.2.7.7 Phương pháp tông hợp thông tin

Việc thu thập dữ liệu có ý nghĩa quan trọng đối trong quá trình thực hiện các công trình nghiên cứu. Đe thực hiện đề tài “Kế toán hoạt động thu - chi tại Trường

Đại học Hà Nội” một cách tốt nhất, phù hợp với điều kiện của bản thân cũng như

điều kiện tại đơn vị nghiên cứu, tác giả đã thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau như: các tài liệu từ Đại học Hà Nội (báo cáo tài chính, chi tiêu nội bộ tại• • • • X / • • • trường Đại học Hà Nội và các văn bản pháp luật liên quan...

- Thu thập dữ liệu sơ cấp: những dữ liệu mà tác giả thu thập tại nguồn dừ

liệu và xử lý dữ liệu thu thập được phục vụ cho việc nghiên cứu của tác giả

- Thu thập dữ liệu thứ cấp: là dữ liệu thu thập trực tiếp tại nguồn dữ liệu. Các văn bản, Nghị định của Chính Phủ, Thông tư hướng dẫn cùa Bộ Tài chính về kế toán, các quy định pháp luật hiện hành, Luật Ke toán, Chế độ Ke toán; Các tài liệu về tổ chức công tác kế toán tại các đơn vị sự nghiệp có thu tham khảo từ các cuốn giáo trình, sách, tài liệu học tập, slide bài giảng, mạng internet, báo chí...; Các tài liệu giới thiệu về Trường Đại học Hà Nội, thông tin về lịch sử hình thành phát

triên, chức năng, nhiệm vụ và cơ câu tô chức của Trường; Các sô sách, chứng từ, báo cáo kế toán liên quan đến tố chức công tác kế toán của Trường. Tham khảo các công trình nghiên cứu liên quan để kế thừa và phát huy những giá trị đã đạt được và hoàn thiện những vấn đề còn tồn tại của các công trình nghiên cứu trước đó.

Việc triển khai thu thập dữ liệu sơ cấp được tác giả triển khai theo ba bước:

Bước 1 - Xác định loại thông tin cần có, có thể tiếp cận, liệt kê chi tiết những thông tin đó và xây dựng phiếu khảo sát để thu thập;

Bước 2 - Tìm hiểu cách thức tiếp cận thông tin, yêu cầu lấy thông tin tới các đơn vị, đối tác có thể cung cấp;

Bước 3 - Nhận dữ liệu và tồng hợp phục vụ quá trình phân tích.Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp có nguồn gốc từ những dữ liệu sơ cấp đã được phân tích, giải thích và thảo luận được tác giả sử dụng lại cho việc nghiên cứu của mình nhằm đánh giá những yếu tố ảnh hưởng và thực trạng tình hình thực hiện hoạt động kế toán thu, chi tại trường ĐHHN.

Trong luận văn, phần lớn tác giả sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp, được lấy chủ yểu từ:

Các hệ thống vãn bản pháp quy về kế toán, Luật kế toán sửa đổi năm 2015; chuẩn mực kế toán; chế độ kế toán và hệ thống các văn bản pháp quy khác có liên quan.

Các bài báo, tạp chí, thông tin trên mạng internet, đề tài luận văn, luận án liên quan đến việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại các trường ĐHCL tại Việt Nam;

Các báo cáo, dữ liệu, thông tin tống quát về cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của trường ĐHHN;

Hệ thống các tài liệu, số liệu báo cáo liên quan đến quản lý tài chính, dự toán NSNN, báo cáo tài chính, báo cáo theo dõi tình trạng sử dụng tài sản, quy chế chi tiêu nội bộ trường ĐHHN giai đoạn 2018-2020 được thu thập tại bộ phận kế toán thuộc Phòng Tài chính - Ke toán trường ĐHHN.

2.2.1,2. Phương pháp phân tích

Đặt vấn đề nghiên cún là công tác kế toán theo mô hình tự chủ tài chính tại trường Đại học Hà Nội.

Cơ sở lý luận: Các vân đê vê tự chủ tài chính, tác động của tự chủ tài chính, các yếu tố ảnh hưởng của tự chủ tài chính.

Đánh giá tình hình công tác kế toán thu chi theo cơ chế tự chủ tài chính thông qua quá trình thu thập, tổng hợp dữ liệu thông tin.

Sau khi đánh giá thực trạng thì đưa ra kết quả, nguyễn nhân và những vấn đề còn tồn tại tại trường Đại học Hà Nội.

Đưa ra các giải pháp và định hướng của trường đại học Hà Nội.

2.2.2. Phương pháp điều tra, khảo sát

Phương pháp thu thập dữ liệu thông qua các phiếu điều tra khảo sát hướng tới mục tiêu điều tra với số lượng người tham gia khảo sát đủ lớn trong khoảng thời gian ngắn. Phương pháp này được thực hiện vào tháng 04/2021 - tháng 07/2021 nhằm mục tiêu tìm ra các điểm hạn chế còn tồn tại từ đó có thể giúp tác giả đi sâu hơn tìm hiểu và phân tích các nguyên nhân của vấn đề, thông tin thu thập bao quát, tiếp cận vấn đề đa chiều.

Hình 2.2: Quá trình khảo sát

(Nguồn: Tác giả tự tông hợp)

2.3. Quy trình thực hiện khảo sát

Bước 1 - Lập phiếu điều tra: Trên cơ sở phương pháp tổng hợp tài liệu, tác giả thực hiện thiết kế Phiếu điều tra khảo sát về cơ chế thu và sử dụng học phí

Bước 2 - Chọn mâu nghiên cứu: Các đôi tượng này cũng là thành phân chịu ảnh hưởng trực tiếp về cơ chế thu và sử dụng học phí. Với số lượng mẫu trên, thông tin cung cấp có độ tin cậy và mang tính đại diện.

Bước 3 - Gửi phiếu điều tra: Tác giả chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện bằng hình thức gửi phiếu điều tra online thông qua gửi đường link Google Docs tới email cá nhân và đăng tải trên các diên đàn của nhà trường.

Bước 4 - Thu thập phiếu điều tra: Trong quá trình thu lại phiếu điều tra, do quy mô điều tra nhỏ nên tác già sẽ tiến hành kiểm tra, đánh giá chất lượng câu trả lời, qua đó có phương án khắc phục đối với các phiếu cần lấy bổ sung.

Bước 5 - Tống hợp và xử lý dữ liệu: Sau khi đà thu nhận các phiếu điều tra trả lời bằng hình thức online, tác giả tiến hành tổng hợp và đánh giá các vấn đề đà được thế hiện trong phiếu điều tra. Sau khi làm sạch dữ liệu và loại bỏ những phiếu trả lời cung cấp không đầy đủ thông tin hoặc trả lời không trung thực. Qua quá trình phân tích các dữ liệu thu thập được bằng phần mềm SPSS và Excel, đà rút ra những kết luận về các vấn đề chính còn tồn tại để trả lời câu hỏi nghiên cứu, từ đó có cơ sở để đưa ra những giải pháp khắc phục.

Tiểu kết chương 2.

Trong chương này, luận văn đã trình bày vê phương pháp nghiên cứu. Em đã

Một phần của tài liệu Kế toán hoạt động thu chi tại trường đại học hà nội (Trang 43)