Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Kế toán hoạt động thu chi tại trường đại học hà nội (Trang 48)

Để triển khai, tác giả đã lập bản kế hoạch và xây dựng quy trình nghiên cứu luận văn gồm các bước cơ bản sau:

Xây Xác đinh vấn khung lý thuyết và kế hoạch thu thập thông tin Phân tích

đê nghiên cứu thông tin

Trình bày kêt quả

Hình 2.1: Sư đô quy trình nghiên cừu

(Nguồn: Tác giả tự tông hợp)

Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu.

Xác định vấn đề nghiên cứu là bước đầu tiên, cũng là tiền đề của quá trình nghiên cứu. Vấn đề nghiên cứu của tác giả là “Hoạt động kế toán thu, chi tại trường ĐHHN”.

Bước 2: Xây dựng khung lý thuyết và kế hoạch thu thập thông tin

Trên cơ sở đề tài lựa chọn, tác giả tìm các nguồn tài liệu có liên quan đến vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động kế toán thu, chi tại trường ĐHHN như: Các văn bản pháp lý về kế toán tại các đơn vị sự nghiệp công lập, các đề án tự chủ tài chính tại các trường ĐHCL, các công trình nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ kinh tể, luận văn thạc sĩ, các bài báo,...có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu. Từ đó xây dựng khung lý thuyết cho việc nghiên cứu đề tài. Trên cơ sở khung lý thuyết, tác giả lên kế hoạch thu thập dữ liệu, thông tin về hoạt động kể toán thu, chi tại trường ĐHHN thông qua việc xây dựng phiếu khảo sát, phỏng vấn các đối tượng: Giảng viên, cán bộ, viên chức, người lao động làm việc tại trường ĐHHN và sinh viên trường ĐHHN.

Bước 3: Phân tích thông tin

Ó bước này, tác giả thu thập các số liệu thực tế đã được công bố trên báo cáo tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh, thông tin website,...tiến hành thống kê, phân tích, đánh giá tình hình hoạt động kế toán thu, chi tại trường ĐHHN và phát hiện ra

những vấn đề cần nghiên cứu.

Bước 4: Trình bày kết quả

Sử dụng phương pháp phân tích, tồng hợp, cùng với việc kế thừa những kết quà nghiên cứu của các Nhà khoa học đi trước, tác giá tiến hành trình bày hệ thống cơ sở lý luận về kế toán thu, chi; phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kế hoạt động thu chi, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn cồng tác kế toán tại trường ĐHHN. Sau khi đề xuất một số giải pháp, tác giả đưa ra một vài đề xuất, kiến nghị đối với các cơ quan quản lý.

2.2. Cách thức tiến hành nghiên cứu và phưong pháp thu thập số liệu

2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp thông tin

2.2.7.7 Phương pháp tông hợp thông tin

Việc thu thập dữ liệu có ý nghĩa quan trọng đối trong quá trình thực hiện các công trình nghiên cứu. Đe thực hiện đề tài “Kế toán hoạt động thu - chi tại Trường

Đại học Hà Nội” một cách tốt nhất, phù hợp với điều kiện của bản thân cũng như

điều kiện tại đơn vị nghiên cứu, tác giả đã thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau như: các tài liệu từ Đại học Hà Nội (báo cáo tài chính, chi tiêu nội bộ tại• • • • X / • • • trường Đại học Hà Nội và các văn bản pháp luật liên quan...

- Thu thập dữ liệu sơ cấp: những dữ liệu mà tác giả thu thập tại nguồn dừ

liệu và xử lý dữ liệu thu thập được phục vụ cho việc nghiên cứu của tác giả

- Thu thập dữ liệu thứ cấp: là dữ liệu thu thập trực tiếp tại nguồn dữ liệu. Các văn bản, Nghị định của Chính Phủ, Thông tư hướng dẫn cùa Bộ Tài chính về kế toán, các quy định pháp luật hiện hành, Luật Ke toán, Chế độ Ke toán; Các tài liệu về tổ chức công tác kế toán tại các đơn vị sự nghiệp có thu tham khảo từ các cuốn giáo trình, sách, tài liệu học tập, slide bài giảng, mạng internet, báo chí...; Các tài liệu giới thiệu về Trường Đại học Hà Nội, thông tin về lịch sử hình thành phát

triên, chức năng, nhiệm vụ và cơ câu tô chức của Trường; Các sô sách, chứng từ, báo cáo kế toán liên quan đến tố chức công tác kế toán của Trường. Tham khảo các công trình nghiên cứu liên quan để kế thừa và phát huy những giá trị đã đạt được và hoàn thiện những vấn đề còn tồn tại của các công trình nghiên cứu trước đó.

Việc triển khai thu thập dữ liệu sơ cấp được tác giả triển khai theo ba bước:

Bước 1 - Xác định loại thông tin cần có, có thể tiếp cận, liệt kê chi tiết những thông tin đó và xây dựng phiếu khảo sát để thu thập;

Bước 2 - Tìm hiểu cách thức tiếp cận thông tin, yêu cầu lấy thông tin tới các đơn vị, đối tác có thể cung cấp;

Bước 3 - Nhận dữ liệu và tồng hợp phục vụ quá trình phân tích.Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp có nguồn gốc từ những dữ liệu sơ cấp đã được phân tích, giải thích và thảo luận được tác giả sử dụng lại cho việc nghiên cứu của mình nhằm đánh giá những yếu tố ảnh hưởng và thực trạng tình hình thực hiện hoạt động kế toán thu, chi tại trường ĐHHN.

Trong luận văn, phần lớn tác giả sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp, được lấy chủ yểu từ:

Các hệ thống vãn bản pháp quy về kế toán, Luật kế toán sửa đổi năm 2015; chuẩn mực kế toán; chế độ kế toán và hệ thống các văn bản pháp quy khác có liên quan.

Các bài báo, tạp chí, thông tin trên mạng internet, đề tài luận văn, luận án liên quan đến việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại các trường ĐHCL tại Việt Nam;

Các báo cáo, dữ liệu, thông tin tống quát về cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của trường ĐHHN;

Hệ thống các tài liệu, số liệu báo cáo liên quan đến quản lý tài chính, dự toán NSNN, báo cáo tài chính, báo cáo theo dõi tình trạng sử dụng tài sản, quy chế chi tiêu nội bộ trường ĐHHN giai đoạn 2018-2020 được thu thập tại bộ phận kế toán thuộc Phòng Tài chính - Ke toán trường ĐHHN.

2.2.1,2. Phương pháp phân tích

Đặt vấn đề nghiên cún là công tác kế toán theo mô hình tự chủ tài chính tại trường Đại học Hà Nội.

Cơ sở lý luận: Các vân đê vê tự chủ tài chính, tác động của tự chủ tài chính, các yếu tố ảnh hưởng của tự chủ tài chính.

Đánh giá tình hình công tác kế toán thu chi theo cơ chế tự chủ tài chính thông qua quá trình thu thập, tổng hợp dữ liệu thông tin.

Sau khi đánh giá thực trạng thì đưa ra kết quả, nguyễn nhân và những vấn đề còn tồn tại tại trường Đại học Hà Nội.

Đưa ra các giải pháp và định hướng của trường đại học Hà Nội.

2.2.2. Phương pháp điều tra, khảo sát

Phương pháp thu thập dữ liệu thông qua các phiếu điều tra khảo sát hướng tới mục tiêu điều tra với số lượng người tham gia khảo sát đủ lớn trong khoảng thời gian ngắn. Phương pháp này được thực hiện vào tháng 04/2021 - tháng 07/2021 nhằm mục tiêu tìm ra các điểm hạn chế còn tồn tại từ đó có thể giúp tác giả đi sâu hơn tìm hiểu và phân tích các nguyên nhân của vấn đề, thông tin thu thập bao quát, tiếp cận vấn đề đa chiều.

Hình 2.2: Quá trình khảo sát

(Nguồn: Tác giả tự tông hợp)

2.3. Quy trình thực hiện khảo sát

Bước 1 - Lập phiếu điều tra: Trên cơ sở phương pháp tổng hợp tài liệu, tác giả thực hiện thiết kế Phiếu điều tra khảo sát về cơ chế thu và sử dụng học phí

Bước 2 - Chọn mâu nghiên cứu: Các đôi tượng này cũng là thành phân chịu ảnh hưởng trực tiếp về cơ chế thu và sử dụng học phí. Với số lượng mẫu trên, thông tin cung cấp có độ tin cậy và mang tính đại diện.

Bước 3 - Gửi phiếu điều tra: Tác giả chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện bằng hình thức gửi phiếu điều tra online thông qua gửi đường link Google Docs tới email cá nhân và đăng tải trên các diên đàn của nhà trường.

Bước 4 - Thu thập phiếu điều tra: Trong quá trình thu lại phiếu điều tra, do quy mô điều tra nhỏ nên tác già sẽ tiến hành kiểm tra, đánh giá chất lượng câu trả lời, qua đó có phương án khắc phục đối với các phiếu cần lấy bổ sung.

Bước 5 - Tống hợp và xử lý dữ liệu: Sau khi đà thu nhận các phiếu điều tra trả lời bằng hình thức online, tác giả tiến hành tổng hợp và đánh giá các vấn đề đà được thế hiện trong phiếu điều tra. Sau khi làm sạch dữ liệu và loại bỏ những phiếu trả lời cung cấp không đầy đủ thông tin hoặc trả lời không trung thực. Qua quá trình phân tích các dữ liệu thu thập được bằng phần mềm SPSS và Excel, đà rút ra những kết luận về các vấn đề chính còn tồn tại để trả lời câu hỏi nghiên cứu, từ đó có cơ sở để đưa ra những giải pháp khắc phục.

Tiểu kết chương 2.

Trong chương này, luận văn đã trình bày vê phương pháp nghiên cứu. Em đã giới thiệu về quy trình nghiên cứu, nguồn dữ liệu sử dụng gồm: dữ liệu sơ cấp và dừ liệu thứ cấp cũng như các phương pháp đế thu thập được nguồn dữ liệu trên như: Phương pháp thu thập và xử lý số liệu thứ cấp đó là căn cứ từ các tài liệu có sẵn thu thập được từ đó sử dụng các phương pháp so sánh, phân tích và tồng hợp số liệu nhằm mục đích giải quyết các vấn đề nghiên cứu.

Em sử dụng phương pháp khảo sát để thu thập thêm các ý kiến, đánh giá về tình hình thu và sử dụng nguồn thu tại trường đại học công để làm dẫn chứng cho bài.

Sau khi thu thập được dữ liệu em tiến hành phân tích dữ liệu và sau đó là trình bày kết quả. Chương 2 là cơ sờ nguồn để em đưa ra những phân tích, đánh giá ở chương 3.

CHƯƠNG 3. THỤ C TRẠNG KẾ TOÁN HOẠT ĐỎNG THU, CHI

TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI• • • •

3.1. Tổng quan về trường đại học Hà Nội

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của trường Đại học Hà Nội

Thành lập nãm 1959, Trường Đại học Hà Nội (Đại học Ngoại ngữ trước đây) đã có bề dày 50 năm xây dựng và phát triền. 50 năm, khoảng thời gian không dài mà cũng không ngắn, nếu đem so đo với lịch sử của một đất nước, một dân tộc, song với một cuộc đời hay một cơ sở giáo dục đào tạo lại thật nhiều ý nghĩa. Trên chặng đường nửa thế kỷ đã qua, Trường Đại học Hà Nội đã liên tục cố gắng, vượt nhiều khó khăn, thử thách, không ngừng phấn đấu vươn lên khẳng định vị thế hàng đầu trong lĩnh vực đào tạo ngoại ngữ và thực tế đã trở thành một trong những trung tâm đào tạo và nghiên cứu ngoại ngữ lớn, có uy tín nhất Việt Nam.

Với 11 ngành ngoại ngữ; 9 chuyên ngành khác ngoài ngôn ngừ, dạy-học hoàn toàn bằng ngoại ngữ; 6 trung tâm đào tạo và hợp tác quốc tế... Trường Đại học Hà Nội tự hào là cơ sở giáo dục hàng đầu của cả nước trong đào tạo, nghiên cứu về ngoại ngừ và chuyên ngành bàng ngoại ngữ.

Được thành lập từ năm 1959 với tên gọi ban đầu Trường Đại học Ngoại ngữ, trải qua hơn nửa thế kỉ hoạt động, Trường đã từng bước khắng định vị thế là trường đại học công lập uy tín trong đào tạo ngoại ngữ ở cả ba cấp độ Cử nhân, Thạc sĩ, Tiến sĩ. Đây cũng là trường đại học đầu tiến cúa Việt Nam đào tạo chính quy 08 chương trình cử nhân chuyên ngành hoàn toàn bằng tiếng Anh và 01 chương trình đào tạo bằng tiếng Pháp.

Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả năng hội nhập quốc tế dựa trên thế mạnh ngoại ngừ” là mục tiêu chiến lược cúa trường. Chính vì vậy, hình thức đào tạo chính quy, giảng dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh và tiếng Pháp đã được triển khai tại đây vào năm 2002, thu hút đông đảo thí sinh dự thi như ngành Quản trị Kinh doanh, Du lịch, Công nghệ Thông tin, Tài chính-Ngân hàng, Kế toán, Marketing, Quốc tế học, Truyền thông đa phương tiện, Truyền thông doanh nghiệp.

Trường đang tích cực mở rộng quy mô, đa dạng hóa các loại hình đào tạo đê tiên tới mở các chuyên ngành mới giảng dạy bằng tiếng Pháp, tiếng Trung, tiếng Italia... để đáp ứng nhu cầu hội nhập.

về họp tác quốc tế, Trường cố gắng tối đa phát triển các chương trình họp tác song phương để trao đối giáo viên, sinh viên và nghiên cứu khoa học. Thế mạnh ngoại ngữ đã được phát triển tối đa, mỗi sinh viên, giáo viên của Trường đều có thế là một

"đại sứ” quảng bá cho hình ảnh của Trường ra nước ngoài. Hiện nay, Trường Đại học Hà Nội đã ký thỏa thuận họp tác với trên 70 trường đại học và tổ chức nước ngoài.

Sinh viên cũng được tiếp cận với trình độ quốc tế thông qua các chương trình đào tạo liên thông với nhiều trường đại học danh tiếng cúa hơn 20 quốc gia: Anh, Úc, Hoa Kỳ, Niu Di-lân, Canada, Italia, Bỉ, Nga, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaysia...

Kiến thức vững vàng, kỹ năng nghề thành thạo, giao tiếp tự tin bằng ngoại ngữ và làm chù công nghệ thông tin là những điếm mạnh đế sinh viên tìm được việc làm dễ dàng sau khi ra trường.

3.1,2. Đặc điểm tổ chức quản lý của trường Đại học Hà Nội

Nhiệm vụ cơ bản của trường là đào tạo cán bộ biên phiên dịch và giáo viên ngoại ngữ bậc đại học, đào tạo cử nhân một số ngành bằng ngoại ngữ, bồi dưỡng, bố túc ngoại ngữ cho sinh viên và nghiên cứu sinh và thực tập sinh Việt nam đi học ở nước ngoài.

Trường Đại học Hà Nội đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực ngoại ngữ có trình độ đại học, sau đại học cho các ngành kinh tế-xã hội của đất nước; trang bị ngoại ngữ cho lưu học sinh, nghiên cứu sinh, thực tập sinh đi học nước ngoài; bồi dưỡng, nâng cao trinh độ ngoại ngữ cho cán bộ chuyên môn, cán bộ quản lý của các Bộ, ban ngành Trung ương và địa phương trong cả nước.

Trường Đại học Hà Nội đang phẩn đấu trở thành trường đại học nghiên cứu ngang tầm các nước có nền giáo dục phát triển trong khu vực và trên thế giới. Nghiên cứu ứng dụng là một trong những hướng nghiên cứu khoa học trọng tâm của nhà trường. Thế mạnh về nghiên cứu khoa học ngoại ngữ, trong đó có phương

pháp giảng dạy ngoại ngữ cho các trường chuyên ngữ, nghiên cứu giảng dạy ngoại ngữ chuyên ngành, nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, vàn hóa-văn minh v.v. đã được khẳng định trên cơ sở kết quả nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học các cấp đã được công bố hàng năm. Nhà trường là cơ quan chủ quản của Tạp chí khoa học ngoại ngữ - tạp chí chuyên ngành duy nhất của Việt Nam nghiên cứu về khoa học ngoại ngữ.

Cơ cấu tổ chức quản lý của Trường như sau:

Hình 3.1: Tô chức quản lý của trường Đại học Hà Nội

(Nguồn: Phòng Tô chức cán hộ của Trường)

3.1.3. Đặc điếm tổ chức công tác kế toán của trường đại học Hà Nội

3.1.3.1 Tô chức bộ máy kế toán

Cơ chế tổ chức phòng Tài chính- Kế toán

Hình 3.2: Tổ chức bộ máy kế toán Đại học Hà Nội

y r _

(Nguôn: Phòng Tài chính Kê toán của Trường)

- Đặc điêm lao động kê toán:

Khối lượng công việc kế toán bao gồm các nhiệm vụ gắn với quá trình tiếp nhận và sử dụng kinh phí, phòng Tài chính- Kế toán hiện có 07 viên chức, đều đã tốt nghiệp đại học, trình độ tương đối đồng đều, 100% viên chức tốt

nghiệp chuyên ngành kế toán, tuổi nghề từ 3 đến 8 năm. Kế toán được phân công phụ trách theo phần hành, mỗi kế toán phụ trách nhiều phần hành dưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng.

- Phân loại lao động kế toán:

+ Lao động kế toán làm công tác quản lý: Kế toán trưởng (kế toán tống hợp). + Lao động kế toán thực hiện công tác kế toán (kế toán viên): Trong phòng

Một phần của tài liệu Kế toán hoạt động thu chi tại trường đại học hà nội (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)