6. Kết cấu của luận văn
2.2.3. Phương pháp đồ thị
Phương pháp đồ thị trình bày và phân tích các số liệu thống kê bằng đồ thị, biếu đồ và bản đồ thống kê dựa trên cơ sở kết hợp sử dụng giữa hình vẽ với số liệu, các đường kẻ màu sắc khác nhau nhằm thu hút người đọc, giúp người đọc nhận thức được những nét khái quát về đặc điểm cơ bản của tình hình tài chính một cách dễ dàng, nhanh chóng.
Đồ thị thống kê thể hiện kết cấu và thay đổi kết cấu của hiện tượng, sự phát
triển của hiện tượng theo thời gian, tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, mối quan
hệ giữa các hiện tượng trong đồ thị, so sánh các mức độ ảnh hưởng cùa hiện tượng.
2.2.4. Phương pháp phân tích nhãn tố
Phân tích nhân tố là phương pháp được sử dụng để xem xét, nghiên cứu đánh giá các chỉ tiêu kinh tế tài chính trong mối quan hệ với các nhân tố ảnh hưởng bằng
việc phân tích bản chất ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích và xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố.
a. Phương pháp phân tich sử dụng khung phân tích SWOT
Mô hình phân tích SWOT là công cụ hữu ích được sử dụng để làm rõ điểm mạnh-Strengths, điểm yếu-Weaknesses, cơ hội-Opportunities và nguy Cơ-Threats trong một dự án hoặc tố chức kinh doanh.
Phương pháp phân tích SWOT được sừ dụng để phân tích nguyên nhân của thực trạng, chỉ ra cơ hội thách thức của công ty, từ đó tìm ra giải pháp nhằm phát
huy điêm mạnh, khăc phục điêm yêu, tận dụng cơ hội cũng như có các biện pháp đối phó với các thách thức.
b. Phương pháp Dupont
Phương pháp phân tích Dupont là phương pháp phân tích dựa trên mối quan
hệ liên kết giữa các chỉ tiêu tài chính qua đó để thay đối một chỉ tiêu tống hợp thành một hàm số của một loạt các biến số. Thông qua mối liên hệ giữa các chỉ tiêu phân tích chỉ ra những nhân tố đã ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích theo một logic chặt chẽ. Phương pháp này có tính ứng dụng cao trong phân tích tài chính.
Ví dụ về chỉ tiêu hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE), theo phương pháp
Dupont ta làm như sau: nhân (x) và chia (:) tử số và mẫu số của chỉ tiêu này với số
9 r 9 r y
tông sô tài sản và tông sô doanh thu thuân hoạt động kinh doanh, ta có: Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu
(ROE) Tổng tài sản bình quân (Skd) ROE = ____ , _ ________ X Vôn chủ sở hữu bình quân (VCbp)
Lơi nhuân sau thuê
Vôn chủ sở hữu bình quân
Lợi nhuận sau
Doanh thu thuần
thuế (NP)
, X --- ---
Tông tài sản bình
Doanh thu thuân quân (Skd)
. r
Phân tích tình hình tài chính dựa vào mô hình Dupont có ý nghĩa lớn đôi với
2
các nhà quản trị doanh nghiệp đê đánh giá được hiệu quả kinh doanh một cách toàn diện và sâu săc, đánh giá đây đủ và khách quan đên những nhân tô ảnh hưởng đên hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp qua đó đề ra được những biện pháp cụ thể
nhằm tăng cường công tác cải tiến tổ chức và quản lý doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các kỳ tiếp theo.
c. Phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
Phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố là phương pháp được áp dụng để xác định mức độ ảnh hường và xu hướng của từng nhân tố đến sự
biến động của từng chỉ tiêu nghiên cứu. Có nhiều phương pháp để xác định ảnh
hưởng của các nhân tố, tuỳ thuộc vào mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các
r 9
nhân tô ảnh hướng mà lựa chọn sử dụng phương pháp cho phù hợp. Đê nghiên cứu
ảnh hưởng của một nhân tô phải loại trừ ảnh hưởng của nhân tô khác vì vậy phương pháp loại trừ được coi là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của từng chỉ tiêu. Đặc thù của phương pháp loại trừ là đặt các đối
tượng phân tích vào các giả định khác nhau. Việc sử dụng phương pháp thay thế
liên hoàn hay phương pháp số chênh lệch hay phương pháp cân đối còn phụ thuộc
vào mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các nhân tố ảnh hưởng.
Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp thay thế lần lượt và liên tiếp
các nhân tố từ giá trị kỳ gốc sang kỳ phân tích để xác định tác động của từng nhân
tố và xác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tố đó thay đối. Tiếp theo, so sánh trị số cùa chỉ tiêu vừa tính được với trị số của chỉ tiêu chưa có biến đối của nhân tố cần
phân tích sẽ xác định được mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó.
Phươngphảp sổ chênh lệch là một trong những phương pháp được sử dụng để
xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự thay đối của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu. Giống như phương pháp thay thế liên hoàn, trình tự, nội dung và điều kiện vận dụng phương pháp số chênh lệch cũng như vậy, chỉ khác nhau ở chỗ để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố phân tích nào thì sử dụng trực tiếp
số chênh lệch về giá trị kỳ phân tích so với kỳ gốc cùa nhân tố phân tích đó (thực chất là thay thế liên hoàn rút gọn áp dụng trong trường hợp chỉ tiêu phản ánh đối
tượng nghiên cứu có quan hệ tích số với các nhân tố ảnh hưởng).
Phương phảp cân đối: khi chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu có quan hệ với nhân tố ảnh hưởng dưới dạng tổng hoặc hiệu thì phương pháp cân đối được
dùng đế xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phản ánh đối
tượng nghiên cứu. Thông qua phương pháp cân đối ta xác định được chênh lệch
giữa thực tế với kỳ gốc của nhân tố ấy qua đó xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố nào đó đến chỉ tiêu cần phân tích, cần chú ý đến mối quan hệ thuận-nghịch giữa chỉ
tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu với nhân tố ảnh hưởng (bản chất là hình thức rút gọn của phương pháp thay thế liên hoàn khi các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích có quan hệ dạng tổng-hiệu).
d. Phương pháp phân tích tính chât của các nhân tô
Khi đã xác định được mức độ tác động của các nhân tố, cần tiến hành phân
tích tính chất ảnh hưởng của các nhân tố để có đánh giá và dự đoán hợp lý, qua đó
đưa ra cách thức thực hiện và các quyết định. Việc phân tích được tiến hành bằng cách xác định, làm rõ và giải quyết các vấn đề như: xác định tính chất chủ quan, khách quan của từng nhân tố ảnh hưởng, chỉ rõ mức độ ảnh hưởng, quan điểm, căn
cứ để đưa ra ý kiến đánh giá và dự đoán cụ thề của nhà phân tích về việc phân tích,
đồng thời xác định ý nghĩa của nhân tố tác động đến chỉ tiêu đang xem xét và nghiên cứu nhằm cung cấp căn cứ cho các quyết định điều chỉnh hoạt động tài chính
doanh nghiệp của chù thế quản lý.
KÉT LUẬN CHƯƠNG 2
Trong chương 2, tác giả đã chỉ ra bốn bước đế xây dựng quy trình nghiên cứu: lập kế hoạch nghiên cứu, xây dựng cơ sờ lý luận, phân tích và dự báo, kết quả
nghiên cứu; từ đó xác định được phương pháp nghiên cứu về thu thập thông tin, dừ liệu; phương pháp phân tích trong đó bao gồm: phương pháp phương pháp so sánh,
phương pháp phân tích tỷ lệ, phương pháp đồ thị, phương pháp phân tích nhân tố và
phương pháp dự báo. Việc xác định được phương pháp nghiên cứu cụ thề, rõ ràng giúp việc nghiên cứu được tường minh, logic và là cơ sở để tác giả vận dụng vào
phân tích và dự báo tình hình tài chính tại Công ty cổ phần TEXO Tư vấn và Đầu tư ở chương 3.
CHUÔNG 3: THỤC TRẠNG PHÂN TÍCH VÀ DỤ BÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẢN TEXO Tư VẤN VÀ ĐẦU Tư
3.1. Tông quan vê Công ty Cô phân TEXO Tu vân và Đâu tu*
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển tại Công ty cổ phần TEXO Tư vấn vàĐầu tư Đầu tư
3.1.1.1. Thông tin chung vê công tỵ
Tên giao dịch: Công ty Cổ phần TEXO Tư vấn và Đầu tư
Địa chỉ: Tầng 6 Tòa nhà Lạc Hồng, ngõ 27 Lê Văn Lương, phường Nhân
Chính, quận Thanh Xuân, TP. Hà Nội.
Mã số thuế: 0102606135
Ngành nghề kinh doanh: chủ yếu của công ty là dịch vụ tư vấn xây dựng, bao
gồm: dịch vụ tư vấn lập dự án đầu tư, tư vấn giám sát xây dựng, tư vấn thẩm tra, tư vấn khảo sát, kiểm định chất lượng.
Sứ mệnh “Đem đến sản phẩm chất lượng cao, vì cuộc sống tốt đẹp hơn cho
cộng đồng và xã hội”.
Giá trị cốt lõi mà công ty hướng đến: “Đức - Trí - Tín”
Đức: TEXO làm việc theo nguyên tắc thượng tôn pháp luật và lấy đạo đức nghề nghiệp làm tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá sự thành công và phát triển doanh nghiệp.
Cán bộ, nhân viên trong công ty luôn tuân thủ Quy định về đạo đức nghề nghiệp kỹ sư tư vấn của Hiệp hội kỹ sư tư vấn Quốc tế (FIDIC).
Trí: Nhân sự cùa TEXO là nhừng cán bộ có năng lực, được đào tạo bài bản từ
các trường đại học uy tín hàng đầu. Biết vận dụng các kỹ thuật khoa học, công nghệ
mới để nâng cao chất lượng sản phẩm.
Xác định trí tuệ con người là tài sản quý giá, góp phần tạo nên sự thành công của doanh nghiệp, TEXO không ngừng nâng cao chất lượng kỹ sư bàng các chương trình đào tạo
nội bộ, tham gia các khóa học nâng cao nghiệp vụ từ các tổ chức có uy tín.
Tín: Sự tín nhiệm của khách hàng quyết định sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. TEXO xây dụng hệ thống quản lý chất lượng chuyên nghiệp đề tạo ra các sản phẩm tư vấn đúng hẹn, đạt chất lượng cao đem đến sự hài lòng của khách hàng.
3.1. ỉ.2. Lịch sử hình thành
Công ty cổ phần TEXO Tư vấn và Đầu tư (TEXO), tiền thân là Công ty cổ
phần CONINCO Tư vấn và Đầu tư (CONINCO-INVEST), là một trong những công
ty tư vấn xây dựng có uy tín trên thị trường. Xuất phát từ Xí nghiệp xây dựng công trình thuộc Công ty Tư vấn Công nghệ, Thiết bị và Kiểm định xây dựng - Bộ Xây
dựng theo quyết định thành lập số 161/ỌĐ-BXD do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ký
ngày 10/2/1999, trải qua nhiều giai đoạn phát triển và trưởng thành, ngày 8 tháng 1 năm 2008, Công ty cồ phần CONINCO Tư vấn và Đầu tư được thành lập và là đơn
vị tiên phong ký hợp đồng nhượng quyền thương mại CONINCO.
Tháng 10/2012, thực hiện chủ trương phát triền trong thời kỳ mới, Công ty quyết
định đổi tên thành Công ty cổ phần TEXO Tư vấn và Đầu tư; thành lập các tổ chức
Đảng, Đoàn, Công đoàn cơ sở trực thuộc cơ quan Bộ Xây dựng; gia nhập Hiệp hội Tư
vấn xây dựng Việt Nam (VECAS); họp tác với các đối tác trong và ngoài nước.
Với uy tín về năng lực và kinh nghiệm trong lình vực tư vấn xây dựng, TEXO đã và đang thực hiện nhiều dự án trọng điểm có yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật cao trên các lĩnh vực: Tư vấn giám sát, Quản lý dự án, Tư vấn lập hồ sơ mời thầu và đánh giá hồ sơ dự thầu, Tư vấn Thiết kế, Tư vấn thẩm tra, Chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng, Kiểm định chất lượng.... Bên cạnh đội ngũ cán bộ,
kỹ sư năng động, giàu kinh nghiệm cùng với hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm tư vấn của Công ty đã được tổ chức TQCSI (Australia) công nhận đạt tiêu chuẩn
ISO 9001:2008, TEXO đã được lựa chọn tham gia thực hiện nhiều công trình lớn trên địa bàn Hà nội và các địa phương trong cả nước như khách sạn, chung cư và văn phòng cao cấp, trung tâm thương mại, nhà máy, công trình giao thông...
Đến nay, TEXO từng bước mở rộng lĩnh vực hoạt động và phát triển mô hinh quản lý Công ty: thành lập các Trung tâm tư vấn nhằm chủ động trong công tác sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho cán bộ phát triển, đồng thời đẩy mạnh công tác
phát triển thị trường khu vực phía Nam.
3.1.2, Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần TEXO Tư vấn và Đầu tư được thể hiện như sau:
HỘI ĐÔNG QUÁN TRỊ
Đê đảm bảo kinh doanh có hiệu quả và quản lý tôt, công ty cô phân TEXO Tư vân
và Đầu tư tố chức bộ máy quản lý Bộ máy quản lý của Công ty được tố chức theo hình thức trực tuyến chức năng, nghĩa là các phòng ban, trung tâm của Công ty có liên hệ chặt chè với nhau và cùng chịu sự quản lý của hội đồng quản trị và ban giám đốc.
Vai trò, chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận được tóm tắt như sau:
Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị còn có quyền quyết định cơ cấu tổ chức công ty; đề ra
phương hướng phát triển hoạt động, quyết định phương án đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh bầu cử, miễn nhiệm, hoặc bãi nhiệm chủ tịch hội đồng quản trị; bố nhiệm, miễn nhiệm, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với giám đốc hoặc tổng giám đốc và người quản lý quan trọng khác do điều lệ công ty quy định.
Ban giảm đốc bao gồm:
- Tồng Giám đốc: trực tiếp quản lý và giám sát tất cả các hoạt động trong công ty, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh tế. Là người chủ quản công ty và thực hiện nghĩa vụ đầy đủ với nhà nước theo quy định của pháp
luật.
- Phó Tổng Giám đốc: Là người giúp việc cho tổng giám đốc điều hành, đôn đốc các bộ phận thuộc các lĩnh vực nhằm đảm bảo các mục tiêu mà công ty và tổng
giám đốc đã đề ra.
Khôi vãn phòng bao gôm các phòng ban:
- Phòng phát triển thị trường: Giúp việc cho Tổng Giám đốc Công ty trong các
lĩnh vực giao dịch Marketing, điều tra khảo sát đánh giá tính khả thi của kế hoạch, dự án, hợp đồng kinh tế. Tổng hợp danh sách khách hàng, tìm hiểu thông tin khách
hàng. Tiếp cận khách hàng có dự án chuẩn bị triển khai. Chăm sóc, duy trì và mở rộng mối quan hệ với các khách hàng truyền thống. Tiếp cận và duy trì mối quan hệ
với các cơ quan quản lý nhà nước, các cơ quan chức năng.
- Phòng Tài chính - Ke toán: Tổng hợp, lập kế hoạch tài chính và xây dựng
định mức chi phí Công ty, báo cáo kịp thời với Tổng giám đốc theo quy định nhằm đảm bảo cân bàng thu chi, phục vụ kế hoạch sản xuất, phát triển và các mặt hoạt động khác của Công ty. Thực hiện chế độ thống kê, kế toán và báo cáo theo quy định của Nhà nước. Báo cáo Giám đốc kịp thời các khoản công nợ, vốn kinh doanh của Công ty. Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và các chế độ chính sách về tài chính khác với Nhà nước theo đúng quy định.
- Phòng Kỹ thuật: Xây dựng, lập các quy trình, quy chế liên quan đến quản lý chất lượng, kỹ thuật thực hiện HĐKT theo quy định của Nhà nước và Luật Xây dựng trình Lãnh đạo Công ty xét duyệt. Chuẩn bị các thù tục, soạn thảo hợp đồng kinh tế cho các công trình. Lập Giấy giao việc, Hợp đồng giao nhận khoán cho các đơn vị hoặc nhóm cán bộ thực hiện. Kiểm tra chất lượng và nghiệm thu sản phẩm các Hợp đồng kinh tế trước khi giao cho khách hàng. Tham gia soạn thảo và hướng
dẫn thực hiện các quy định, mẫu biểu, quy trình thực hiện hợp đồng kinh tế trong dây truyền sản xuất của Công ty. Hướng dẫn thực hiện các Ọuy định, mẫu biểu, quy