Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý tài sản công tại kiểm toán nhà nước (Trang 103 - 110)

r

4.3 Một số kiến nghị

Đẻ tạo điều kiện thực hiện công tác quản lý tài sản công tại KTNN, kiến nghị Chính phủ, Bộ Tài chính thực hiện hợp đồng những công việc vừa

là cơ chế đồng thời vừa là các vướng mắc trong quá trình áp dụng cơ chế thực hiện quản lý tài sản công:

- Vê việc hoàn thiện cơ chê, chính sách: Đê nghị Chính phủ, Bộ Tài chính xem xét, sớm trình cấp có thẩm quyền sửa đồi nghị định 167/2017/NĐ- CP ngày 31/12/2017 của Chính phủ quy định việc sắp xếp lại, xử lý tài sản công, Thông tư 57/2018/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 29/2018/NĐ-CP ngày 05/03/2018 của chính phủ quy trình trình tự, thủ tục xác lập quyền sở hữu toàn dân về tài sản và xứ lý đối

với tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân.

- Hướng dẫn chi tiết mức giá mua tối đa tài sản công là máy tính văn phòng phổ biến “Tại quyết định 50/QĐ-TTg ngày 21/7/2017 của Thù tướng chính phủ quy định mức giá mua tối đa của máy tính văn phòng phổ biến là 15 triệu đồng nhưng không quy định cụ thể máy trên có bao gồm hệ điều hành và phần mềm ứng dụng cơ bản văn phòng không, tuy nhiên tại công văn số 4240/BTTTT-THH lấy ý kiến các đơn vị về dự thảo quyết định của thủ tướng quy định: Bản quyền phần mềm hệ điều hành và phần mềm soạn thảo văn bản có thể mua sắm đồng thời khi mua sắm máy vi tính, đơn giá của máy tính theo tiêu chuẩn, định mức sử dụng máy móc, thiết bị không bao gồm chi phí mua

sắm bản quyền phần mềm”.

- Hướng dẫn giải quyết vướng mắc trong việc thanh lý tài sản công là thiết bị công nghệ thông tin và phần mềm công nghệ công tin: (1) Phần mềm diệt vi rút có thời lượng sử dụng 4 năm, trong khi bản quyền phần mềm diệt

vi rút có thời gian sử dụng trong 25 năm; khi phần mềm diệt vi rút hết hạn sử dụng, hết khấu hao thì bản quyền phần mềm diệt vi rút vẫn chưa hết hấu hao mà giá trị tài sản không tách riêng hai phần này; (2) Các thiết bị có phần mềm bản quyền có gắn thiết bị trong thời gian sử dụng là 05 năm; Bản quyền phần mềm có thời gian sử dụng 25 năm. Giá trị hình thành tài sàn bào gồm giá trị máy tính và bản quyền phần mềm không tách riêng giá trị từng phần. Khi hết hạn sử dụng của máy tính thì bản quyền phần mềm vẫn còn khấu hao nên không thể thanh lý được máy vi tính.

Kêt luận Chương 4

Trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng tài sản công tại Kiểm toán nhà nước giai đoạn 2017-2020, những thành tựu đạt được và hạn chế còn tồn tại, từ đó học viên đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sừ dụng tài sản công tại Kiểm toán nhà nước gồm:

>9 r

- Hoàn thiện vê khung khô pháp lý chê định lĩnh vực quản lý tài sản công tại Kiểm toán nhà nước.

- Kiện toàn bộ máy và hệ thống phân cấp trong quản lý, sử dụng tài sản

9

công tại Kiêm toán nhà nước.

- Tăng cường chất lượng hoạt động kiềm tra, giám sát quản lý, sừ dụng tài sản công tại Kiểm toán nhà nước.

- Hoàn thiện tiêu chuẩn, định về quản lý tài sản công tại Kiểm toán nhà nước.

- Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của các cán bộ công chức thực hiện nhiệm vụ quản lý, sừ dụng tài sản công từ cơ quan Kiếm toán nhà nước đến các KTNN khu vực và các đơn vị sự nghiệp trực thuộc.

- ủng dụng tin học trong quản lý sử dụng tài sản công.

KÉT LUẬN

Đất nước ta là đất nước xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế theo định hướng thị trường, do vậy khối lượng tài sản công mà xã hội giao cho các cơ quan nhà nước sử dụng và quản lý rất lớn. Do đó việc quản lý và sử dụng khối lượng tài sản có đó có vai trò rất lớn không chỉ trên giác độ trách nhiệm của cơ quan nhà nước đối với xã hội công dân, mà ở mức độ cao, còn ảnh hưởng đến việc

sử dụng nguồn lực hạn hẹp của nước ta cho phát triển kinh tế.

Do quản lý và sử dụng một lượng tài sản công vừa lớn về mặt giá trị, vừa đa dạng về mặt chủng loại nên công tác này phải được hoạch định có cơ sỡ khoa học, pháp lý, đáp ứng yêu cầu hiệu quả và phù hợp với điều kiện thực tiễn trong từng thời kì lịch sử, cũng như ở từng nước khác nhau.

Thực tiễn quản lý và sứ dụng tài sản công tại Kiểm toán nhà nước trong những năm qua đã gặt hái được một số thành tựu, cụ thể công tác quản lý tài

sản công từ quản lý thủ công, hiện nay đã được chuẩn hóa dữ kiệu thông qua các phần mềm quản lý tài sản công thường xuyền được cập nhật, nâng cấp phiên băn hiện đại, đã ban hành nhiều văn băn hướng dẫn quản lý và sử dụng tài sản công đồng thời xây dựng được hệ thống văn bản về tiêu chuẩn, định mức tiêu chuẩn định mức xe ô tô dùng chung, tài sản chuyên dùng, tài sản dùng chung... Bên cạnh đỏ, với chủ trương hiện đại hóa, lượng tài sản công được mua sắm, trang bị lên rất nhiều, công tác đăng kí, thống kê, kiểm tra,

kiếm soát quá trình sử dụng, công tác điều chuyển, thanh lý tài sản đã cải thiện chất lượng so với trước kia. Tuy nhiên, vẫn còn một số đơn vị thực hiện quản lý, sử dụng tài sản công chưa có hiệu quả, một số đơn vị tị địa phương được trang bị nhưng không sử dụng, hiệu quả sử dụng thấp. Chính vì thế, cần

tiếp tục đổi mới và hoàn thiện quản lý tài sản công tại Kiểm toán nhà nước

Quàn lý tài sản công tại Kiểm toán nhà nước là một đề tài không mới nhưng rất phức tạp. Vói thời gian cho phép, học viên đã nỗ lực thu thập số liệu thông tin, phân tích thực tế và kinh nghiệm thực tiễn nhằm cố gắng làm

sáng tở các vân đê nêu ra trong đê tài. Tuy nhiên, nhìn nhận một cách khách quan, những nội dung đưa ra và trình bày trong luận văn mới dừng ở mức khai phá, hệ thống ban đầu, do vậy tác giả luận văn mong muốn nhận được các ý kiến đóng góp để có thể hoàn thiện về sau này.

TAI LIEU THAM KHAO Tài liệu tham khảo của Việt Nam

1. Báo cáo tài sản cố định của các đơn vị trực thuộc KTNN

2. Bộ Tài chính, 2015. Quyết định số 1940/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính về Quy định chế độ quản lỹ, tính hao mòn tài sản cổ định trong các cơ quan, đơn vị sự nghiệp công lập, các tô chức và các dự án có lại, xử lý tài sản công. Hà Nội. tháng 9 năm 2015.

3. Các quyết định giao dự toán của bộ tài chính và KTNN

4. Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2019. Nghị định số 04/2019/NĐ-CP ngày ỉ 1/1/2017 của Chính phủ quy định tiêu chuẩn định mức sử dụng xe ố tô. Hà Nội, tháng 1 năm 2017.

5. Chu Thị Thùy Dung, 2019. Tiêu chuẩn định mức sử dụng tài sản công và những vấn đề đặt ra. Tạp chí tài chính.

6. Đinh Thị Hiếu, 2019. Nâng cao hiệu quả quản lý tài sản công tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục-đào tạo công lập. Tạp chí kinh tế.

7. Nguyễn Thị Lan Phương, 2018. “ Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý, sử dụng trụ sở làm việc của cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp ở Việt Nam”. Luận văn thạc sỹ. Trường ĐH Tài chính.

8. Trần Diệu An, 2017. “Quản lý trụ sở làm việc của cơ quan hành chính ở Việt Nam”. Luận văn thạc sỹ. Trường ĐH Thương mại.

Bùi Thị Loan, 2018. “Tài sản công và sử dụng tài sản công ở Việt Nam hiện nay”. Luận văn thạc sỹ. Trường ĐH Kinh tế quốc dân.

9. Kiểm toán nhà nước, 2020. Báo cáo tông kết năm 2020 và phương hướng nhiệm vụ năm 2021 của Kiếm toán nhà nước.• • Hà Nội.•

10. Kiểm toán nhà nước, 2019. Quyết định sổ 1286/QĐ-KTNN ngày

07/2/2019 ban hành Quy định, danh mục, thời gian sử dụng vù tỷ lệ hao mòn TSCĐ vô hình tại các đơn vị trực thuộc KTNN. Hà Nội, tháng 2 năm 2019.

11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21.

Kiểm toán nhà nước, 2019. Quyết định sổ 1635/QĐ-KTNN ngày

25/9/2019 ban hành Quy che chi tiêu nội bộ của các đơn vị tham mưu thuộc bộ máy điều hành và các KTNN chuyên ngành (sửa đổi bố sung).

Hà Nội, tháng 9 năm 2019.

Kiểm toán nhà nước, 2019. Quyết định số 1930/QĐ-KTNN ban hành Quy chế phân cấp quản lý, sử dụng tài sản công của KTNN. Hà Nội, tháng 12 năm 2019.

Kiểm toán nhà nước, 2019. Quyết định số 1961/QĐ-KTNN ban hành Quy định tiêu chuẩn, định mức xe ô tố chuyên dùng phục vụ nhiệm vụ đặc thù của KTNN. Hà Nội, tháng 9 năm 2019.

Nguyễn Thị Quỳnh Phương, 2019. Kinh nghiệm quàn lý mua sắm công của Trung Quốc. Tạp chí tài chính.

Trần Việt Phương, 2017. Quản lý tài sản công tại cơ quan Nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập tại Việt Nam. Trường Học viện Tài chính.

Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2014. Luật quản lý, sử dụng tài sản công số 15/2017/QH14. Hà Nội, tháng 6 năm 2017.

Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2016. Luật đấu giá tài sản số 01/2016/QHỈ4. Hà Nội, tháng 11 năm 2016.

Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013. Luật đấu thầu sổ 43/2013/QHỈ3. Hà Nội, tháng 11 năm 2013.

Nguyễn Quốc Sửu, 2020. Hoàn thiện chế độ quản lý tài sản công và đấu tranh phòng, chống “nhóm trục lợi” dựa trên “quan hệ thân hữu” ở nước ta hiện nay. Tạp chí công sản.

Thủ tướng chính phủ, 2017. Quyết định sổ 50/2017/QĐ-TTg ngày

31/12/2017 của Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chuấn, định mức máy móc thiết bị. Hà Nội, tháng 12 năm 2017.

Vĩnh Thái, 2020. Quản lý chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm, khai thác hiệu quả tài sản công. Thời báo tài chính.

Tài liệu tham khảo nước ngoài

22. Mustafa Nusinovic và Gorana Roje, 2009, tập 33, số 3, 329-362. Towards efficient public sector asset management (Hướng tới quản lý tài sản khu vực công hiệu quả)

23. Olga Kaganova and Jame Me Kellar, The Urban Insitute, 2006 - 438 trang. Managing Government Property Assets: International Experiances

(Quản lý tài sản bất động sản của Chính phủ: kinh nghiệm quốc tế).

Các webside:

24. www.sav.gov.vn 25. www.mof.gov.vn

Một phần của tài liệu Quản lý tài sản công tại kiểm toán nhà nước (Trang 103 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)