II. Hóy làm cỏc bài tập sau đõy vào vở bài tập:
3. CHIẾU VẬT THỂ:
5 Thỏi độ Nộp bài tập đỳng hạn (1 tuần về nhà), vở bài tập nghiờm tỳc, sạch sẽ
Thỏi độ - Nộp bài tập đỳng hạn (1 tuần về nhà), vở bài tập nghiờm tỳc, sạch sẽ 1
Tổng 10
* Ghi nhớ:
Học viờn phải thuộc được cỏc giao tuyến cỏc mặt, khối cơ bản khi giao nhau. Ghi nhớ và thực hiện được trỡnh tự vẽ cỏc mặt cơ bản.
CHƯƠNG 4: HèNH BIỂU DIỄN VẬT THỂ Mó chương: MH07 – 04
Mục tiờu:
- Trỡnh bày được cỏc khỏi niệm về hỡnh chiếu, hỡnh cắt, mặt cắt; - Trỡnh bày được cỏch vẽ hỡnh chiếu, hỡnh cắt, mặt cắt;
- Trỡnh bày được cỏch lập 1 bản vẽ từ cỏc chi tiết thực một cỏch hợp lý; - Nhận biết và vẽ được cỏc hỡnh biểu diễn như: Cỏc loại hỡnh chiếu, hỡnh cắt, mặt cắt...
- Vẽ cỏc loại hỡnh biểu diễn để biểu diễn vật thể một cỏch hợp lý; - Vẽ được hỡnh chiếu cũn lại khi biết hai hỡnh chiếu của vật thể.
- Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc trong sử dụng cỏc dụng cụ vẽ, thực hành vẽ đỳng tiờu chuẩn nhà nước;
- Rốn luyện tớnh khoa học và khả năng làm việc độc lập. - Nõng cao tớnh sỏng tạo trong cụng việc.
Nội dung chớnh:
1. HèNH CHIẾU:
1.1. Khỏi niệm về hỡnh chiếu:
1.1.1. Định nghĩa:
Hỡnh chiếu là hỡnh biểu diễn cỏc phần thấy của vật thể đối với người quan sỏt, cho phộp biểu diễn cỏc phần khuất của vật thể bằng nột đứt để giảm bớt số lượng hỡnh biểu diễn.
1.1.2. Quy định:
Vật thể được xem như đục và được đặt giữa mắt người quan sỏt và mặt phẳng chiếu. Vật thể được đặt sao cho cú nhiều mặt song song với mặt phẳng hỡnh chiếu để cỏc hỡnh chiếu phản ỏnh đỳng hỡnh dạng và kết cấu của vật thể. Cỏc hỡnh chiếu phải giữ đỳng vị trớ sau khi gập cỏc mặt phẳng chiếu về trựng với mặt phẳng bản vẽ.
Khụng vẽ cỏc trục chiếu, cỏc đường giúng, khụng ghi ký hiệu bằng chữ hay số cỏc đỉnh, cỏc cạnh của vật thể. Những đường thấy của vật thể được vẽ bằng nột liền đậm, những đường khuất được vẽ bằng nột đứt. Hỡnh chiếu của mặt phẳng đối xứng của vật thể và hỡnh chiếu của trục hỡnh học của cỏc khối trũng xoay được vẽ bằng nột chấm gạch mảnh.