Ren cỏch vẽ qui ước ký hiệu ren:

Một phần của tài liệu BM_1616422401 (Trang 86 - 93)

II. Hóy làm cỏc bài tập sau đõy vào vở bài tập:

3. CHIẾU VẬT THỂ:

1.1. Ren cỏch vẽ qui ước ký hiệu ren:

Ren là kết cấu được dựng nhiều trong cỏc mỏy múc hiện đại. Ren dựng để kẹp chặt, như cỏc chi tiết: bulụng, đai ốc, vớt cấy, đinh vớt, hoặc dựng để truyền lực, như trục vớt me, trục vớt.

Núi chung ren và những chi tiết ghộp cú ren đều được tiờu chuẩn hoỏ nghĩa là hỡnh dạng, kớch thước và ký hiệu của chỳng đó được quy định trong những tiờu chuẩn thống nhất. Nước ta đó ban hành những tiờu chuẩn về ren và những chi tiết ghộp cú ren.

1.1.1. Sự hỡnh thành của ren:

Ren hỡnh thành nhờ chuyển động xoắn ốc. Một điểm chuyển động đều trờn một đường sinh, khi đường sinh đú quay đều quanh một trục cố định sẽ tạo thành chuyển động xoắn ốc. Quỹ đạo của điểm chuyển động là đường xoắn ốc (hỡnh 6 - 1)

Hỡnh 6 - 1

Nếu đường sinh là một đường thẳng song song với trục quay, ta cú đường xoắn ốc trụ. Nếu đường sinh là một đường thẳng cắt trục quay, ta cú đường xoắn ốc nún.

Khoảng cỏch di chuyển của điểm chuyển động trờn đường sinh, khi đường sinh đú quay quanh trục được một vũng, gọi là bước xoắn. Bước xoắn ký hiệu là Ph.

Hỡnh 6 - 2 là hỡnh chiếu vuụng gúc của đường xoắn ốc trụ, nú là đường hỡnh sin.

Hỡnh 6 -2. Hỡnh chiếu của đường xoắn ốc

Một đường bao ( hỡnh tam giỏc, hỡnh thang, cung trũn) chuyển động xoắn ốc trờn mặt trụ hoặc mặt cụn sẽ tạo thành một bề mặt gọi là ren ( mặt phẳng của đường bao chứa trục của mặt trụ hay mặt cụn)

Đường bao đú (mặt cắt ren) gọi là prụfin ren.

Nếu ren được tạo thành do đường bao chuyển động theo chiều kim đồng hồ theo hướng xa rời người quan sỏt thỡ gọi là ren phải (hỡnh 7-2a). Nếu ren được tạo thành do đường bao chuyển động ngược chiều kim đồng hồ theo hướng xa rời người quan sỏt thỡ gọi là ren trỏi (hỡnh 7-2b).

Trong thực tế ren được hỡnh thành theo qui luật chuyển động của đường xoắn ốc. Vớ dụ khi tiện ren, mũi dao tiện chuyển động thẳng đều dọc theo trục của chi tiết, cũn chi tiết thỡ quay trũn quanh trục của nú. Kết hợp hai chuyển động đú tạo thành chuyển động xoắn ốc. Như vậy mũi dao tiện sẽ cắt thành ren trờn mặt cắt chi tiết.

Ren hỡnh thành trờn trục ren gọi là ren ngoài, ren hỡnh thành trong lỗ ren gọi là ren trong (hỡnh 6 - 3).

1.1.2. Cỏc yếu tố cơ bản của ren:

Ren ngoài và ren trong ăn khớp được với nhau, nếu cỏc yếu tố: prụfin ren, đường kớnh ren, bước ren, số đầu mối, hướng xoắn của chỳng giống nhau.

* Prụfin ren:

Là hỡnh phẳng tạo thành ren, cú cỏc loại hỡnh tam giỏc, hỡnh thang, hỡnh vuụng, cung trũn (hỡnh 6 - 4).

Hỡnh 6 - 4 * Đường kớnh ren:

Đường kớnh lớn nhất của ren gọi là đường kớnh ngoài (đối với ren trờn trục, đường kớnh đú được đo từ đỉnh ren, đối với ren trong lỗ, đường kớnh đú được đo từ đỏy ren). Đường kớnh ngoài tiờu biểu cho kớch thước của ren và ký hiệu là d.

Đường kớnh bộ nhất của ren, gọi là đường kớnh trong, ký hiệu là d1 (đối với ren trục đường kớnh trong được đo từ đỏy ren, đối với ren trong lỗ đường kớnh ren trong được đo từ đỉnh ren).

* Số đầu mối:

Nếu cú nhiều hỡnh phẳng giống nhau chuyển động theo nhiều đường xoắn ốc cỏch đều nhau thỡ tạo thành ren cú nhiều đầu mối. Mỗi đường xoắn ốc là một mối, số đầu mối ký hiệu là n (hỡnh 6 - 5)

Hỡnh 6 - 5 * Bước ren:

Là khoảng cỏch theo chiều trục giữa hai đỉnh ren (đỏy ren) kề nhau, bước ren ký hiệu là P. Như vậy đối với ren cú nhiều đầu mối thỡ bước xoắn Ph là tớch của số đầu mối với bước ren: Ph = n.P

* Hướng xoắn:

Hướng xoắn của ren là hướng xoắn của đường xoắn ốc tạo thành ren đú. Người ta thường dựng loại ren cú hướng xoắn phải một đầu mối.

1.1.3. Cỏc loại ren tiờu chuẩn thường dựng:

Để tiện cho việc thiết kế, chế tạo và sử dụng, ren được tiờu chuẩn hoỏ. Ren tiờu chuẩn là ren mà cỏc yếu tố cơ bản của nú đó được quy định trong tiờu chuẩn thống nhất.

Dưới đõy là một số ren tiờu chuẩn thường dựng

* Ren hệ một:

Dựng trong mối ghộp thụng thường, prụfin ren là một hỡnh tam giỏc đều (hỡnh 6 - 6), ký hiệu ren hệ một là M. Đường kớnh và bước ren quy định trong TCVN 44 – 63. Ren hệ một chia làm ren bước lớn và ren bước nhỏ. Hai loại này cú đường kớnh giống nhau, nhưng bước ren khỏc nhau. Kớch thước cơ bản của ren bước lớn quy định trong TCVN 45 – 63.

Hỡnh 6 - 6 * Ren ống:

Dựng trong mối ghộp ống, prụfin của ren ống là một tam giỏc cú gúc ở đỉnh bằng 550 (hỡnh 6 - 7).

Hỡnh 6 - 7

Kớch thước đo bằng inch (ký hiệu inch là hai dấu phẩy: 1’’ = 25.4 mm). Ren ống cú hai loại, ren ống hỡnh trụ, ký hiệu là G và ren ống hỡnh cụn ký hiệu là R. Kớch thước cơ bản của ren ống quy định trong TCVN 205 – 66 và TCVN 207 – 66.

* Ren hỡnh thang:

Dựng để truyền lực, prụfin của ren hỡnh thang là một hỡnh thang cõn cú gúc 300 (hỡnh 6 - 8), ký hiệu prụfin là Tr.

Hỡnh 6 - 8

Kớch thước cơ bản của ren hỡnh thang được quy định trong TCVN 209 – 66. Để lắp ghộp, cũn cú ren vitvo, prụfin của ren là tam giỏc cõn, ký hiệu là W.

Để truyền lực cũn cú ren răng cưa, prụfin của ren là một hỡnh thang vuụng, ký hiệu là S.

Ngoài ren tiờu chuẩn, cũn dựng ren khụng tiờu chuẩn là ren cú prụfin khụng tuõn theo tiờu chuẩn quy định như ren vuụng ký hiệu là Sq.

1.1.4. Cỏch vẽ quy ước ren:

Ren được vẽ đơn giản theo TCVN 5907 – 1995

* Đối với ren thấy được (ren trục và hỡnh cắt của ren lỗ) được vẽ như sau:

- Đường đỉnh ren vẽ bằng nột cơ bản.

- Đường đỏy ren vẽ bằng nột liền mảnh. Trờn hỡnh biểu diễn vuụng gúc với trục ren cung trũn đỏy ren được vẽ hở khoảng 1/4 đường trũn khoảng hở thường được đặt ở gúc trờn bờn phải đường trũn.

- Đường giới hạn ren (của đoạn ren đầy) vẽ bằng nột cơ bản (hỡnh vẽ 6 - 9).

Hỡnh 6 – 9: Ren thấy

* Trường hợp ren bị che khuất: Tất cả cỏc đường đỉnh ren, đỏy ren, giới hạn ren đều vẽ bằng nột đứt (hỡnh 6 - 10).

Hỡnh 6 – 10: Ren khuất

* Trường hợp cần biểu diễn đoạn ren cạn: được vẽ bằng nột liền mảnh (hỡnh 6 - 11).

Nếu khụng cú ý nghĩa gỡ về kết cấu đặc biệt, cho phộp khụng vẽ mộp vỏt đầu ren ở trờn hỡnh chiếu vuụng gúc với trục ren (hỡnh 6 - 12).

Hỡnh 6 – 11: Đoạn ren cạn

Hỡnh 6 – 12: Mộp vỏt ren

* Uu tiờn: Trong mối ghộp, quy định ưu tiờn vẽ ren ngoài (ren trờn trục); cũn ren trong chỉ vẽ phần chưa bị ghộp (hỡnh 6 - 13).

Hỡnh 6 – 13: Mối ghộp ren

1.1.5. Cỏch ký hiệu cỏc loại ren:

Ren được vẽ theo quy ước, nờn trờn hỡnh biểu diễn khụng thể hiện được cỏc yếu tố của ren. Do đú trờn cỏc bản vẽ, quy định dựng cỏc ký hiệu để thể hiện

cỏc yếu tố đú của ren. Cỏch ký hiệu cỏc loại ren được quy định theo TCVN 204 – 1993 như sau).

* Ký hiệu ren: được ghi theo hỡnh thức ghi kớch thước và đặt trờn đường kớch thước của đường kớnh ngoài của ren (hỡnh 6 - 14).

Hỡnh 6 - 14: Ký hiệu ren

Nếu ren cú hướng xoắn trỏi thỡ ghi chữ “LH” ở cuối ký hiệu ren. Nếu ren cú nhiều đầu mối thỡ bước ren P trong ngoặc đơn đặt sau bước xoắn.

Thớ dụ: Tr 20 x 2 LH

M 20 x 2 (P1), Tr 24 x 3 (P1) – LH

Hỡnh 6 - 15

Trong ký hiệu ren nếu khụng ghi hướng xoắn và số đầu mối thỡ cú nghĩa là ren cú hướng xoắn phải và một đầu mối.

Trong trường hợp cần thiết, dung sai của ren được ký hiệu bằng cấp chớnh xỏc và được ghi ở cuối ký hiệu ren.

Vớ dụ: M10 x 1 cấp 2; Tr36 x 2 cấp 2. Bảng 7 - 1. Vớ dụ về cỏch ký hiệu Ren

Một phần của tài liệu BM_1616422401 (Trang 86 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)