VẼ QUY ƯỚC TRUYỀN ĐỘNG ĐAI:

Một phần của tài liệu BM_1616422401 (Trang 106 - 109)

II. Hóy làm cỏc bài tập sau đõy vào vở bài tập:

4. VẼ QUY ƯỚC TRUYỀN ĐỘNG ĐAI:

4.1. Khỏi niệm:

Nhờ lực ma sỏt giữa đai và bỏnh đai nờn cú thể truyền được chuyển động quay từ trục này sang trục khỏc. Cũng giống như truyền động bỏnh răng, truyền động đai cú thể truyền chuyển động giữa cỏc trục song song nhau, cỏc trục cắt nhau và cỏc trục chộo nhau.

4.1.1. Ưu điểm:

- Truyền động đai cú khả năng truyền chuyển động giữa cỏc trục xa nhau. - Làm việc ờm.

- An toàn cho cỏc chi tiết mỏy khi quỏ tải. - Kết cấu đơn giản, dễ bảo quản, giỏ thành hạ. 4.1.2. Nhược điểm:

- Tỷ số truyền khụng ổn định. - Lực tỏc dụng lờn trục và ổ lớn.

- Tuổi thọ thấp khi làm việc với vận tốc cao.

4.2. Cỏc dạng truyền động của vẽ quy ước:

4.2.1. Truyền động thường:

Truyền động thường là kiểu thường dựng nhất. Trong kiểu này truyền chuyển động giữa hai trục song song nhau và quay cựng chiều (hỡnh 6 - 32).

Hỡnh 6 - 32

4.2.2. Truyền động chộo:

Truyền động chộo nghĩa là vũng đai được bắt chộo, dựng để truyền chuyển động giữa hai trục song song quay ngược chiều nhau. Trong chuyển động này, gúc ụm của đai tăng lờn. Nhưng nhược điểm là đai chúng bị mũn và vận tốc thấp  15 m/s (hỡnh 6 - 33).

Hỡnh 6 - 33

4.2.3. Truyền động nửa chộo:

Truyền động nửa chộo được dựng cho hai trục chộo nhau (thường gúc 900). Trong truyền động này, trục làm việc một chiều (hỡnh 6 - 34).

Hỡnh 6 - 34

4.2.4. Truyền động gúc:

Truyền động gúc dựng cho hai trục cắt nhau (thường vuụng gúc với nhau). Trong truyền động này cú lắp bỏnh đổi hướng. Dạng truyền động này làm việc được hai chiều (hỡnh 6 - 35).

* Cỏc bước và cỏch thức thực hiện cụng việc:

Một phần của tài liệu BM_1616422401 (Trang 106 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)