Khỏi niệm về hỡnh cắt, mặt cắt:

Một phần của tài liệu BM_1616422401 (Trang 64 - 72)

II. Hóy làm cỏc bài tập sau đõy vào vở bài tập:

2.1.Khỏi niệm về hỡnh cắt, mặt cắt:

3. CHIẾU VẬT THỂ:

2.1.Khỏi niệm về hỡnh cắt, mặt cắt:

2.1.1.Khỏi niệm:

Để biểu diễn hỡnh dạng bờn trong của vật thể ta dựng một mặt phẳng cắt tưởng tượng cắt qua phần cú cấu tạo bờn trong như lỗ, rónh…của vật thể, vật thể bị cắt làm hai phần. Sau khi cắt tưởng tượng lấy đi một phần vật thể nằm giữa người quan sỏt và mặt phẳng cắt, phần cũn lại chiếu lờn mặt phẳng chiếu song song với mặt phẳng cắt ta được hỡnh cắt (hỡnh 4 – 8).

Nếu chỉ vẽ phần vật thể tiếp xỳc với mặt phẳng cắt thỡ hỡnh thu được gọi là mặt cắt (hỡnh 4 – 8).

A - A

A - A

2.1.2. Ký hiệu vật liệu trờn mặt cắt a. Cỏch vẽ kỹ hiệu vật liệu:

Cỏc đường gạch gạch của mặt phẳng phải vẽ song song với nhau và nghiờng 450

so với đường bao hoặc đường trục chớnh của hỡnh biểu diễn (Hỡnh 4 – 9).

Hỡnh 4 - 9.

Nếu đường gạch gạch cú phương trựng với phương đường bao hay đường trục chớnh thỡ được phộp vẽ nghiờng 300 hoặc 600 (hỡnh 4 - 10)

60°

30°

Hỡnh 4 - 10

Cỏc đường gạch gạnh trờn mọi hỡnh cắt và mặt cắt của một vật thể vẽ thống nhất và phương và khoảng cỏch: khoảng cỏch đú từ 210mm.

Cỏc đường gạch gạch của hai chi tiết kề nhau được vẽ theo phương khỏc nhau, hoặc khoảng cỏch khỏc nhau (hỡnh 4 - 11)

Hỡnh 4 - 11

Ký hiệu mặt cắt cỏc vật liệu khỏc nhau bảng 4-1. Vật liệu Mặt cắt Vật liệu Mặt cắt Kim loại Gỗ dỏn Phi kim loại Vật liệu trong suốt Gỗ cắt ngang Chất lỏng Gỗ cắt dọc Vật liệu cỏch nhiệt 2.2. Hỡnh cắt: 2.2.1. Định nghĩa:

Hỡnh cắt là hỡnh biểu diễn phần cũn lại của vật thể, sau khi đó tưởng tượng cắt đi phần vật thể giữa người quan sỏt và mặt phẳng cắt.

2.2.2. Phõn loại: * Hỡnh cắt đứng:

Là hỡnh cắt cú mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hỡnh chiếu đứng.

* Vớ dụ:

A

* Hỡnh cắt bằng:

Là hỡnh cắt cú mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu bằng. Vớ dụ: (Hỡnh 4 - 13)

A

Hỡnh 4 - 13

* Hỡnh cắt cạnh:

Là hỡnh cắt cú mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu cạnh. Vớ dụ. (Hỡnh 4 - 14)

A

Hỡnh 4 – 14

* Hỡnh cắt nghiờng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Là hỡnh cắt cú mặt phẳng cắt khụng song song với mặt phẳng hỡnh chiếu cơ bản nào. Vớ dụ: (Hỡnh 4 - 15)

A A A A - A A - A Hỡnh 4-15 Quy định:

Cỏch bố trớ và ghi chỳ hỡnh cắt nghiờng tương tự hỡnh chiếu phụ. * Hỡnh cắt bậc:

Định nghĩa:

Hỡnh cắt bậc là hỡnh cắt cú cỏc mặt phẳng cắt song song với nhau và song song với mặt phẳng chiếu. Vớ dụ: (Hỡnh 4 - 16).

AA A A - A A A A Hỡnh 4 - 16 Quy định:

Mặt phẳng cắt trung gian (mặt phẳng nối giữa cỏc mặt phẳng cắt song song) quy định khụng vẽ vết mặt phẳng cắt trờn hỡnh cắt bậc để đảm bảo cho hỡnh dạng bờn trong của cỏc bộ phận cựng thể hiện trờn cựng một hỡnh cắt.

* Hỡnh cắt xoay: Định nghĩa:

Hỡnh 4 - 17

Cỏch vẽ:

Sau khi tưởng tượng cắt xong ta xoay một mặt phẳng và cỏc phần tử cú liờn quan về trựng với mặt phẳng kia rồi chiếu lờn mặt phẳng chiếu.

Quy ước:

Mọi trường hợp hỡnh cắt bậc và hỡnh cắt xoay đều phải cú ghi chỳ vết mặt phẳng cắt và tờn hỡnh cắt.

* Hỡnh cắt riờng phần: Định nghĩa:

Riờng phần là hỡnh cắt một phần nhỏ để thể hiện hỡnh dạng bờn trong của vật thể. Vớ dụ:

Hỡnh 4 - 18

Quy ước:

- Nếu biểu diễn hỡnh cắt riờng phần ra ngoài hỡnh chiếu thỡ cần ghi chỳ.

- Nếu biểu diễn hỡnh cắt riờng phần ngay ở vị trớ tương ứng trờn hỡnh chiếu thỡ được giới hạn bằng nột lượn súng. Nột này khụng trựng với bất kỳ đường nột nào của bản vẽ. Trong trường hợp này khụng cần cú ghi chỳ.

* Hỡnh cắt kết hợp (Hỡnh cắt ghộp): Định nghĩa:

là hỡnh biểu diễn ghộp một phần hỡnh chiếu với một phần hỡnh cắt hoặc ghộp cỏc phần hỡnh cắt với nhau (hỡnh 4 - 19). Vớ dụ:

Hỡnh 4 - 19 Quy định:

- Nếu hỡnh biểu diễn đối xứng thỡ đường phõn cỏch giữa hỡnh chiếu và hỡnh cắt được vẽ bằng nột chấm gạch mảnh (trục đối xứng). Nờn đặt hỡnh cắt ở phớa bờn phải của hỡnh biểu diễn (Hỡnh 4 - 19).

- Nếu nột liền đậm trựng với trục đối xứng thỡ dựng nột lượn súng làm đường phõn cỏch khi ghộp hỡnh chiếu với hỡnh cắt .Vị trớ nột lượn súng được xỏc định tuỳ theo cạnh của vật thể trựng với trục đối xứng là khuất hay thấy. (Hỡnh 4 - 20)

Hỡnh 4 - 20

- Nếu hỡnh biểu diễn khụng đối xứng thỡ đường phõn cỏch đú được vẽ bằng nột lượn súng. (Hỡnh 4 - 21)

Hỡnh 4 - 21

2.2.3. Qui định về hỡnh cắt:

Trờn hỡnh cắt cần cú những ghi chỳ về vị trớ mặt phẳng cắt, hướng nhỡn và ký hiệu tờn hỡnh cắt.

- Vị trớ mặt phẳng cắt được xỏc định bằng nột cắt. Nột cắt đặt tại chỗ bắt đầu, chỗ kết thỳc và chỗ giao nhau của cỏc mặt phẳng cắt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nột cắt đầu và nột cắt cuối được đặt ở ngoài hỡnh biểu diễn và cú mũi tờn chỉ hướng nhỡn, bờn cạnh mũi tờn cú ký hiệu bằng chữ tương ứng với chữ chỉ tờn hỡnh cắt.

- Phớa trờn hỡnh cắt cú ghi ký hiệu bằng hai chữ in hoa.Vớ dụ A-A hoặc B- B.

- Trờn cỏc hỡnh cắt, cỏc phần tử như nan hoa, gõn tăng cứng, thành mỏng, trục đặc…được quy định khụng vẽ ký hiệu vật liệu trờn hỡnh cắt của chỳng khi bị cắt dọc (Hỡnh 4 - 22).

Hỡnh 4 - 22

- Nếu trờn cỏc phần tử này cú lỗ rónh cần thể hiện thỡ dựng hỡnh cắt riờng phần

2.3. Mặt cắt :

2.3.1. Định nghĩa:

Mặt cắt là hỡnh biểu nhận được ngay trờn mặt phẳng cắt khi tưởng tưởng cắt vật thể bằng một (hay một số mặt phẳng). (Hỡnh 4 - 23)

A AB B

Một phần của tài liệu BM_1616422401 (Trang 64 - 72)