2 .3-/ Tác động của AFTA đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam
3.2 .2-/ Biện pháp thu hút vốn đầu t nớc ngoài
Để có thể sản xuất các sản phẩm chế biến chuyên sâu tạo ra sức cạnh tranh cho sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam vào ASEAN thì bản thân nền kinh tế Việt Nam không thể một sớm một chiều có thể làm ngay đợc mà phải dựa vào nguồn đầu t nớc ngoài có hiệu quả trong lĩnh vực thay thế nhập khẩu và những ngành h- ớng mạnh xuất khẩu.
Do đó, phải tạo ra môi trờng hấp dẫn đầu t nớc ngoài bằng chính các đòn bầy kinh tế nhằm khuyến khíchh xuất khẩu dành cho doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Cụ thể miễn giảm thuế lợi tức trong một thời gian nhất định cho các nhà đầu t nớc ngoài sản xuất hàng xuất khẩu, môi trờng chế biến thuỷ sản, sử dụng công nghệ cao.
Hình thức liên doanh là hình thức thích hợp nhất cho Việt Nam trong tích luỹ vốn, chuyển giao công nghệ và học tập kinh nghiệm quản lý. Cả trong trớc mắt và lâu dài, đây sẽ là một nhân tố quan trọng cho thay thế nhập khẩu và khuyến khích xuất khẩu của nớc ta trong việc hội nhập với khu vực và thế giới.
Tuy nhiên theo đánh giá của Thái Lan, đầu t 100% vốn nớc ngoài ở Việt Nam thuận lợi hơn so với thành lập các liên doanh do tính phức của các quy định liên doanh và thuế xuất nhập khẩu và thuê máy móc của Việt Nam rất phức tạp. Đánh giá này không phải không có cơ sở. Chúng ta đã và đang hoàn thiện các chính sách của mình trong đó có cả chính sách thuế và các quy định về liên doanh và điều này đòi hỏi có một thời gian nhất định. Trong thời gian tới khi thực hiện Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, Nhà nớc nên tuỳ thuộc vào từng giai đoạn, hoàn cảnh cụ thể để ban hành thêm các u đãi đầu t, xong không nên thay đổi Luật một cách quá nhanh chóng để tránh gây ra tình trạng bất ổn định trong quy chế.
Việc thu hút vốn đầu t nhằm khuyến khích xuất khẩu của Việt Nam cần đặt trong tơng quan so sánh với các nớc trong khu vực và đặt trên quan điểm thúc đẩy đầu t trong nớc với sự kiện gia nhập , đầu t 100% vốn nớc ngoài ở Việt Nam thuận lợi hơn so với thành lập các liên doanh do tính phức của các quy định liên doanh và thuế xuất nhập khẩu và thuê máy móc của Việt Nam rất phức tạp. Đánh giá này không phải không có cơ sở. Chúng ta đã và đang hoàn thiện các chính sách của mình trong đó có cả chính sách thuế và các quy định về liên doanh và điều này đòi hỏi có một thời gian nhất định. Trong thời gian tới khi thực hiện Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, Nhà nớc nên tuỳ thuộc vào từng giai đoạn, hoàn cảnh cụ thể để ban hành thêm các u đãi đầu t, xong không nên thay đổi Luật một cách quá nhanh chóng để tránh gây ra tình trạng bất ổn định trong quy chế.
Việc thu hút vốn đầu t nhằm khuyến khích xuất khẩu của Việt Nam cần đặt trong tơng quan so sánh với các nớc trong khu vực và đặt trên quan điểm thúc đẩy đầu t trong nớc với sự kiện gia nhập AFTA, giờ đây việc thu hút đầu t thúc đẩy xuất khẩu Việt Nam cần phải đợc đặt trong bối cảnh phát triển của cả khối ASEAN.