.2-/ Cơ cấu hàng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA.doc (Trang 47 - 48)

2 .3-/ Tác động của AFTA đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam

2.3.2-/ Cơ cấu hàng xuất khẩu

Với cơ cấu xuất khẩu nh hiện nay lợi ích mà Việt Nam thu đợc từ AFTA không đáng kể. Sản phẩm xuất sang thị trờng ASEAN gồm: dầu thô, gạo đậu, cao su, ngô, hạt điều, rau quả tơi, thủy sản, thép, gỗ, than thiếc, da thuộc, hàng thủ công. Chỉ có một số rất ít trong số các mặt hàng này hiện đang đợc hớng thuế suất u đãi theo hiệp định CEPT.

Trong khi dầu thô và hàng nông sản cha chế biến nguồn xuất khẩu chủ lực của Việt Nam lại nằm ngoài danh mục cắt giảm. Có thể dễ dàng nhận thấy cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam với nhiều nớc ASEAN không khác nhiều lắm. Indonesia, Thái Lan, Philippin là những nớc xuất khẩu nông sản cha chế biến rất mạnh. Nếu Việt Nam có xuất các sản phẩm nông sản sang các nớc này chỉ mang tính chất bổ sung chứ cha phải tính cạnh tranh. Với cơ cấu xuất khẩu nh vậy Việt Nam hầu nh không thu đợc nhiều lợi ích từ AFTA.

Nếu nh cơ cấu xuất khẩu chuyển dịch theo hớng tăng mạnh những sản phẩm công nghiệp chế biến thì sự cắt giảm đáng kể về thuế có thể trở thành một nhân tố kích thích đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu. Tuy nhiên sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam so với hàng hoá các nớc ASEAN trên thị trờng nớc này còn rất yếu ớt, bởi vì những hàng hoá công nghiệp mà Việt Nam đang và sẽ sản xuất cũng tơng tự nh các hàng hoá của các nớc ASEAN. Với trình độ công nghiệp thua kém hơn thì Việt Nam chỉ có thể cạnh tranh trên thị trờng ASEAN dựa trên tính độc đáo của chủng loại và mẫu mã hàng hoá. Vì vậy, việc cắt giảm thuế nhập khẩu của các nớc ASEAN sẽ không làm tăng rõ rệt sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên các thị trờng này.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA.doc (Trang 47 - 48)