.3-/ Tham gia cộng đồng thơng mại quốc tế

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA.doc (Trang 61 - 62)

2 .3-/ Tác động của AFTA đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam

3.2 .3-/ Tham gia cộng đồng thơng mại quốc tế

Để hoàn thành đợc những mục tiêu tăng trởng xuất khẩu trong giai đoạn 2000 - 2010 và thâm nhập đợc vào thị trờng AFTA thì mục đích của việc gia nhập AFTA là không chỉ nhằm vào thị trờng ASEAN và xa hơn nữa là tạo điều kiện cho Việt Nam phát triển thị trờng mới, Việt Nam cần tiếp tục thực hiện chính sách mở rộng thị trờng, tìm kiếm nhiều bạn hàng mới và ổn định. Do đó, Việt Nam cần tham gia các diễn đàn, các tổ chức, các chế định quốc tế và khu vực. Nên không chỉ dứng lại với việc gia nhập AFTA/ASEAN, Việt Nam đã có đơn xin tham gia tổ chức thơng mại thế giới (WTO) và đã có một số vòng đàm phán với tổ chức này. Việt Nam có điều kiện hội nhập với kinh tế thế giới, tránh đợc tình trạng phân biệt đối xử, tranh thủ đợc u đãi mà WTO dành cho nớc kém phát triển. Đối với khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) cần từng bớc thực hiện hoàn toàn hiệp định u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT). Đó là một điều kiện cần thiết để phát triển nhanh nền kinh tế mở cửa, nhanh chóng hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, tạo điều kiện cho kinh tế đối ngoại, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu phát triển phù hợp với yêu cầu đòi hỏi của AFTA bằng cách:

Nâng cao chất lợng hàng hoá xuất khẩu, tạo ra uy tín và sức cạnh tranh cho hàng hoá Việt Nam bằng cách kiểm tra bắt buộc về chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9000 và ISO 14000 cho mọi hàng hoá Việt Nam xuất sang ASEAN cũng nh thế giới. Bằng biện pháp này, hàng hoá của Việt Nam dần dần lấy đợc uy tín trớc mắt và lâu dài trên thị trờng các nớc ASEAN. Tạo lập uy tín trên thị trờng không phải là dễ, nhng việc giữ uy tín đó lại càng khó hơn đòi hỏi các tổ chức xuất khẩu cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định chất lợng, làm đợc điều này sẽ giúp chúng ta có đợc thị trờng ổn định.

Mặt khác, để thúc đẩy xuất khẩu thì chúng ta nên thành lập các tổ chức xúc tiến thơng mại. Chức năng chính của trung tâm này là cung cấp thông tin và tổ chức xúc tiến các hoạt động thơng mại, tiến hành nghiên cứu thị trờng và tổ chức đa hàng hoá Việt Nam ra thị trờng ASEAN cũng nh thế giới trong đó quan trọng nhất là giúp các doanh nghiệp Việt Nam tham gia hệ thống phân phối hàng hoá ở các nớc ASEAN. Trung tâm này sẽ có một ngân hàng dữ liệu về các thị trờng nớc ngoài và về những nhà cung ứng và ngời mua trong và ngoài nớc. Việc thành lập trung tâm này sẽ cho phép mở rộng khả năng phối hợp giữa các Bộ, các cơ quan cũng nh khả năng đợc cung cấp thông tin và khả năng tham gia vào thị trờng nớc ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam. Kinh nghiệm thành lập và vận hành trung tâm này, Việt Nam có thể học từ ngời Nhật với FETRO, ngời Hàn Quốc với KOTRA và ngời Đài Loan với CETRA.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA.doc (Trang 61 - 62)