.4-/ Nhóm các biện pháp tài chính tín dụng

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA.doc (Trang 62 - 63)

2 .3-/ Tác động của AFTA đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam

3.2 .4-/ Nhóm các biện pháp tài chính tín dụng

Để gia tăng sức mạnh của hoạt động xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng ASEAN, Chính phủ nên đa ra các biện pháp tài chính tín dụng nh:

Khuyến khích vệ tinh của các cơ sở sản xuất hàng hoá xuất khẩu: Khuyến khích xuất khẩu trực tiếp và khuyến khích đất t sản xuất hàng xuất khẩu mới chỉ nhìn đến các doanh nghiệp có sản xuất trực tiếp hàng xuất khẩu và doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Trong thực tế còn có vô số các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm nhiệm vụ cung ứng nguyên liệu đầu vào hoặc bán thành phẩm. Họ cũng có quyền đợc hởng u đãi. Vì vậy, cũng cần miễn giảm một phần thuế cho sản phẩm cung ứng cho cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu. Nếu làm đợc nh vậy thì sự phát triển của một ngành hàng xuất khẩu nào đó sẽ kéo theo sự phát triển của nhiều ngành khác, tất cả cùng hóng về xuất khẩu, làm cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam lúc này sẽ có tính cạnh tranh hơn so với hàng hoá của các nớc trong khu vực. Vừa đẩy mạnh xuất khẩu giá trị gia tăng (không phải nhập nguyên liệu, xuất thành phẩm theo kiểu gia công hớng u đãi của CEPT, vừa tạo điều kiện thu hút đợc các nguồn nhân lực và vật lực của đất nớc vào lĩnh vực kinh tế có hiệu quả.

Lập quỹ bảo lãnh tín dụng: Chính phủ cần đứng ra thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng nhằm mục đích trợ giúp cho các doanh nghiệp có tiềm năng phát triển xuất

khẩu nhng không có điều kiện đợc tiếp cận nguồn vốn của ngân hàng do không có tài sản thế chấp. Quỹ sẽ đứng ra bảo lãnh các khoản vay cùng chia sẽ thành công với doanh nghiệp và rủi ro với ngân hàng. Nên đa một số khoản mục sau vào danh mục bảo lãnh:

Bảo lãnh chứng từ thơng mại (doanh nghiệp có thể đổi chứng từ lấy tiền mặt tại ngân hàng thông báo L/C ngay sau khi giao hàng, không phải đã chuyển tiền nh hiện nay).

Bảo lãnh tiền vay mua máy móc, vật t phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu.

Bảo lãnh nộp thuế nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị, vật t nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu.

Quỹ bảo hiểm: cần khuyến khích các hiệp hội ngành hàng tự nguyện thành lập các quỹ bảo hiểm (phòng ngừa rủi ro) riêng cho ngành của mình, nhất là trong những ngành quan trọng, có khối lợng xuất khẩu tơng đối lớn nh gạo, cà phê, cao su... Quỹ bảo hiểm này có nhiệm vụ trợ giúp các thành viên hiệp hội khi giá cả thị trờng biến động thất thờng. Khi thị trờng thế giới thuận lợi, có thể xuất khẩu với giá cao hơn mức giá bảo hiểm thì hiệp hội thu một phần chênh lệch đa vào quỹ bảo hiểm: ngợc lại khi thị trờng thế giới biến động không thuận lợi, giá cả xuất khẩu thấp hơn giá bảo hiểm thì trích quỹ để hỗ trợ cho các thành viên.

Cho vay theo thành tích xuất khẩu: Chính phủ nên xem xét áp dụng chính sách vay theo thành tích xuất khẩu. Cụ thể tổng mức đợc phép vay, các điều kiện về thế chấp, bảo lãnh sẽ thay đổi tuỳ theo thành tích xuất khẩu năm trớc của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA.doc (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w