.3-/ Thị trờng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA.doc (Trang 48 - 58)

2 .3-/ Tác động của AFTA đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam

2.3.3-/ Thị trờng xuất khẩu

Xét về bạn hàng, 2/3 doanh số buôn bán của Việt Nam với ASEAN là thực hiện với Singapore. Hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu qua Singapore và đợc tái xuất tiếp tục sang các nớc khác. Singapore là cảng trung chuyển chứ không phải là điểm tiêu dùng. Vốn dĩ đã từ lâu là một cảng tự do, hệ thống thuế xuất nhập của Singapore 98% (57.000 mặt hàng) của Singapore hiện đã nằm trong CEPT với

Với các nớc khác nh Indonesia, Thái Lan, Philippin, hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là nông sản cha chế biến. Những nớc này, cũng xuất khẩu hàng nông sản rất mạnh và nhiều mặt hàng nông sản cha chế biến đều đợc các nớc này xếp trong danh mục hàng nông sản nhạy cảm để cha phải thực hiện cắt giảm thuế.

Có thể nhận xét rằng CEPT cha làm thay đổi cục diện của xuất khẩu Việt Nam sang ASEAN. Chỉ khi mà Việt Nam chuyển dịch mạnh cơ cấu sản xuất và xuất khẩu theo hớng sản xuất ra những hàng hoá nằm trong danh mục cắt giảm thuế của CEPT, thì các doanh nghiệp Việt Nam mới có thêm đợc thuận lợi về yếu tố giá cả khi muốn xuất khẩu sang ASEAN.

Đối với xuất khẩu sang các thị trờng ngoài ASEAN thì lợi ích mà AFTA đem lại cho sản xuất của Việt Nam là giảm giá thành sản xuất, nhờ mua đợc các vật t đầu vào với giá hạ hơn từ các nớc ASEAN. Tuy nhiên cũng cần thấy các nớc ASEAN khác cũng xuất khẩu sang thị trờng thế giới những hàng hoá tơng tự Việt Nam, và với AFTA họ cũng hớng những lợi ích tơng tự. Do vậy trong tơng lai, lợi ích mà AFTA mang lại cho xuất khẩu Việt Nam là ở chỗ tạo ra sức cạnh tranh cao hơn trên thị trờng quốc tế nhiều hơn là trong thị trờng khu vực. Điều này cũng phù hợp với nhận định của chúng ta rằng Việt Nam tham gia vào ASEAN không có nghĩa là chuyển hớng thị trờng của Việt Nam chủ yếu vào khu vực mà hơn thế nữa, thông qua ASEAN/AFTA sẽ giúp Việt Nam mở mang các thị trờng khác.

Nh vậy, cục diện xuất khẩu của Việt Nam có chuyển hay không tuỳ thuộc ở ý chí vơn lên của chính ngời Việt Nam hơn là tuỳ thuộc ở việc tham gia CEPT/AFTA. Điều hiển nhiên là những quốc gia có trình độ phát triển cao hơn nh Singapore hoặc Malaysia khi thực hiện CEPT sẽ có u thế hơn trong việc mở rộng thị phần hàng hoá, trong đó CEPT đặt trớc Việt Nam nhiều thử thách hơn. Nên đòi hỏi trong thời gian tới Việt Nam cần đề ra các chính sách và biện pháp khắc phục tình trạng này để đạt đợc mục tiêu tăng trởng kinh tế hớng về xuất khẩu hội nhập vào khu vực do Đại hội VIII đề ra.

Chơng 3

Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu trong quá trình hội nhập AFTA.

3.1-/ Các quan điểm và phơng hớng xuất khẩu từ nay đến năm 2010.

3.1.1-/ Những quan điểm cơ bản đổi mới chính sách ngoại thơng và đẩy mạnh xuất khẩu ở Việt Nam.

Trong thời đại ngày nay cuộc cách mạng khoa học công nghệ trên thế gioiứ đang phát triển nh vũ bão với tốc độ nhanh trên tất cả các lĩnh vực. Sự phát triển của khoa học - công nghệ đã đẩy nhanh quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới. Một quốc gia không thể tách rời khỏi sự vận động của nền kinh tế thế giới mà nó ảnh hởng và cũng đồng thời chịu ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp của nền kinh tế nớc khác. Chính vì vậy, ngày nay hợp tác quốc tế đã trở thành yêu cầu tất yếu đối với sự phát triển đi lên của mỗi quốc gia. Hoà nhập với xu thế này, trong công cuộc phát triển kinh tế, xây dựng đất nớc, Đảng và Nhà nớc Việt Nam rất coi trọng hoạt động kinh tế đối ngoại. Việc định ra một cách nhanh chóng chiến lợc phát triển kinh tế, trong đó ngoại thơng đợc đặc biệt coi trọng là một vấn đề thời sự cấp bách đối với Việt Nam hiện nay. Chiến lợc kinh tế của Việt Nam hớng vào việc không ngừng mở rộng phân công và hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực kinh tế, khoa học - kỹ thuật, đẩy mạnh các hoạt động ngoại thơng nhằm khai thác tối đa có hiệu quả các thành tựu khoa học công nghệ và vốn trên thê giới để phát triển kinh tế trong nớc thông qua con đờng xuất nhập khẩu.

Việc xác lập một hệ thống quan điểm cơ bản về đổi mới và phát triển xuất khẩu theo đờng lối mở cửa kinh tế do các Đại hội VI,VII, VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra là rất cần thiết, nhằm làm cơ sở thống nhất cho việc hoạch định và thực thi thành công các mục tiêu, chính sách của hoạt động xuất khẩu.

Theo phơng hớng chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 đã khẳng định “phát huy lợi thế tơng đối, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá, đáp ứng tốt nhu cầu của sản xuất và đời sóng, hớng mạnh về xuất khẩu”, “mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại với tất cả các nớc, các tổ chức quốc tế, các công ty và các t nhân nớc ngoài, trên nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi” và phù hợp với cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, chính sách và cơ chế quản lý xuất khẩu của Việt Nam đã đợc thể chế hoá trong pháp luật của Nhà nớc. Có thể tóm tắt những điểm cơ bản sau:

Đẩy mạnh xuất khẩu, bao gồm xuất khẩu hàng hoá và xuất khẩu dịch vụ, nhằm đáp ứng nhu cầu về nhập khẩu, về ngoại tệ cần thiết cho nền kinh tế quốc dân.

Phấn đấu tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, mở rộng quy mô xuất khẩu, đa dạng hoá hàng hoá xuất khẩu, thu hẹp chênh lệc giữa xuất khẩu và nhập khẩu, góp phần cải thiện cán cân ngoại thơng và cán cân thanh toán quốc tế.

Khuyến khích, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các tổ chức kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế phát triển sản xuất các sản phẩm hớng về xuất khẩu.

Đa dạng hoá thị trờng xuất khẩu, thị trờng nhập khẩu phù hợp với cơ chế thị trờng trên cơ sở gắn thị trờng trong nớc với thị trờng nớc ngoài, mở rộng giao lu hàng hoá giữa Việt Nam và nớc ngoài.

Mở rộng quyền hoạt động xuất khẩu cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, đi đôi với sự quản lý thống nhất của Nhà nớc trong lĩnh vực ngoại th- ơng bằng luật pháp và đòn bảy kinh tế.

Chính sách ngoại thơng đã và đang hình thành ở nớc ta hoàn toàn xuất pháp từ đờng lối xây dựng và phát triển đất nớc của Nhà nớc Việt Nam, đồng thời có tính đến xu hớng phát triển của thị trờng thế giới, khả năng phát triển quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam với các nớc và tổ chức trên thế giới.

Trong những năm tới sự phát triển kinh tế ở nớc ta cần hờng về xuất khẩu, coi đây là nội dung cơ bản của chiến lợc phát triển kinh tế. Theo kinh nghiệm của nhiều nớc đang phát triển đã đạt đợc sự phát triển kinh tế cao, đặc biệt là các nớc công nghiệp mới, thì việc lựa chọn chiến lợc hờng về xuất khẩu là một trong

những bí quyết quyết định sự thành công trong nhịp độ tăng trởng và phát triển kinh tế.

Để thực hiện vững chắc chiến lợc “hớng về xuất khẩu” đòi hỏi chúng ta phải nhanh chóng cơ cấu lại nền kinh tế để hoà nhập và có sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Muốn đứng vững và thắng lợi trong cạnh tranh, cần phải biết khai thác, phát huy tối đa và có hiệu quả các nguồn lực trong nớc, phát huy lợi thế so sánh của nớc ta với nớc khác.

Việc cơ cấu lại nền kinh tế quốc dân đợc tiến hành trên cơ sở chuyển dần các sản phẩm nguyên liệu thô sang tập trung sức phát triển nhanh chóng công nghiệp chế biến để xuất khẩu. Trong tơng lai, nên xuất khẩu sản phẩm tinh là chính, không nên xuất khẩu dới dạng nguyên liệu và bán thành phẩm, vì khi đó hoạt động xuất khẩu bất lợi cả về lợi thế địa vị độc quyền và giá cả, lợi nhuận. Vì vậy, cần tìm kiếm một cơ cấu ngành hàng và mặt hàng chủ lực để xuất khẩu sao cho vừa đáp ứng những yêu cầu của thị trờng thế giới trớc mắt cũng nh lâu dài, đồng thời có thể khai thác và phát huy tối đa lợi thế so sánh của đất nớc và dần dần đạt đợc hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất.

3.1.2-/ Nội dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế hớng về xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2020.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế hớng về xuất khẩu phải căn cứ vào lợi thế so sánh của nớc ta so với các nớc trên thế giới, phải mang lại hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội; nhu cầu của thế giới về loại hàng hoá đó cao. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế hớng về xuất khẩu phải phù hợp với bớc đi của nớc ta từng giai đoạn 1996 - 2000, 2001 - 2010 và 2011 - 2020.

Chuyển đổi nhanh cơ cấu thị trờng xuất khẩu theo hớng đa dạng hoá thị tr- ờng, đa dạng hoá bạn hàng; từng bớc thực hiện tự do hoá thơng mại, phát triển thị trờng trong nớc nhiều thành phàn, thực hiện thị trờng mở; khuyến khích các thành phần kinh tế và các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu. Nhu cầu của thế về loại

hàng hoá Việt Nam xuất khẩu đang tăng, các nớc đều có cơ hội tăng nhu cầu thông qua các giải pháp tổ chức thị trờng và tiếp thị.

Chuyển đổi nhanh cơ cấu hàng xuất khẩu từ thô và sơ chế sang chế biến sâu. Trớc đây ta xuất nguyên liệu thô, các nớc nhập nguyên liệu thô của ta về chế biến sâu để sử dụng trong nớc và tái xuất nay ta tổ chức chế biến để xuất sản phẩm chế biến.

Thực hiện nguyên tắc “có đi có lại” trong kinh doanh thơng mại do tổ chức th- ơng mại thế giới (WTO) đề ra; tạo nên mối quan hệ gắn bó giữ thị trờng xuất khẩu và thị trờng nhập khẩu, phấn đấu từng bớc cân bằng xuất khẩu với từng nớc và cân bằng tổng xuất - tổng nhập. Ta sử dụng lao động rẻ có thể sản xuất ra sản phẩm có giá cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trờng của nớc khác.

Thực hiện chiến lợc “công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu” để tạo ra nhiều hàng hoá đạt chất lợng quốc tế có sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới, hoạt động nhập khẩu cũng phải thực hiện tốt chiến lợc này. Công nghệ nhập khẩu là công nghệ hiện đại đồng bộ của những nớc kinh tế phát triển, công nghệ nguồn (Mỹ, Nhật bản, EU, Canada...) giảm đến mức tối đa nhập khẩu công nghệ trung gian và công nghệ đã qua sử dụng.

Bảng 9 - Những căn cứ để định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế hớng về xuất khẩu đến năm 2000, 2010, và 2020.

TT Tên nhóm hàng hoá và dịch vụ Nhu cầu trong nớc Tỷ lệ tăng trởng xuất khẩu làm căn cứ đầu t

A B C D

1 Lơng thực, cây công nghiệp, rau quả và thuỷ sản

Nhu cầu đến năm 2020. - Lơng thực: 30 - 35 triệu tấn. - Rau quả: 30 - 40 triệu tấn. - Thuỷ sản: 1,8 - 2 triệu tấn

- Xuất khẩu 3 triệu tấn gạo, nông sản chế biến và rau quả 5 - 8 tỷ USD/năm - Có khả năng xuất khẩu thuỷ sản chế biến 2,5 - 3 tỷ USD/năm

TT Tên nhóm hàng hoá và dịch vụ Nhu cầu trong nớc Tỷ lệ tăng trởng xuất khẩu làm căn cứ đầu t 2 Hàng công nghiệp nhẹ: - Hàng dệt - may mặc. - Hàng giầy dép và sản phẩm da. - Hàng tiểu thủ công nghiệp. Đến năm 2020 nhu cầu hàng chục triệu sản phẩm may mặc, hàng chục triệu đôi giày và hàng triệu sản phẩm tiểu thủ công nghiệp.

Tốc độ tăng trởng xuất khẩu bình quân hàng năm. - Hàng dệt - may mặc 30%. 2000: 3 tỷ USD, 2010: 5 tỷ USD; 2020: 10 tỷ USD. - Hàng giày dép và các sản phẩm da: 40% 2000: 1,5 tỷ USD, 2010: 3 tỷ USD, 2020: 5 tỷ USD.

- Hàng tiểu thủ công nghiệp: 10%

- 2000: 10 triệu USD; 2010: 30 triệu USD. 3 Các ngành dịch vụ chủ yếu: - dịch vụ quảng cáo - dịch vụ xuất nhập khẩu. - dịch vụ phần mềm và sản xuất phần mềm. - Dịch vụ du lịch - Dịch vụ tài chính Bình quân hàng năm có 5 - 10 triệu khách du lịch trong nớc đi nghỉ mát và tham quan, có hàng chục triệu tấn hàng hoá xuất nhập khẩu.

- Có khả năng thu hút 5 - 10 triệu khách du lịch quốc tế/năm.

- Tốc độ tăng trởng xuất khẩu của nớc ta từ 20 - 30% năm.

- Làm dịch vụ xuất khẩu và dịch vụ phần mềm cho các nớc.

- Làm dịch vụ cho các doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. 4 Nhóm hàng điện tử - tin học - bu chính viễn thông. - Máy tính điện tử. - Thiết bị điện tử - Hàng tiêu dùng điện tử. - Đồ chơi điện tử. - Thiết bị viễn thông.

Nhu cầu bình quân hàng năm: - Máy tính điện tử: 100.000 chiếc. - Ti vi: 300.000 chiếc. Đồ chơi điện tử: 100.000 chiếc. - Máy điện thoại: 30 - 33 chiếc/100 dân (mục tiêu năm 2010)

- Tốc độ tăng trởng ngành công nghiệp điện tử - tin học: 20%/năm.

- Tốc độ tăng trởng dịch vụ 14%/năm - Tốc độ tăng trởng xuất khẩu hàng điện tử - tin học bình quân 50%/năm.

3.1.3-/ Mục tiêu tăng trởng xuất khẩu trong giai đoạn 1996 - 2000 và 2000 - 2010.

Để từng bớc rút ngắn khoảng cách chênh lệch về trình độ phát triển của Việt Nam so với thế giới, Đại hội VII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2000 với mục tiêu tổng quát là phấn đấu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) khi đó phải tăng gấp 2 lần so với năm 1990. Có nghĩa là đến năm 2000, GDP/đầu ngời của Việt Nam cũng phải đạt ít nhất là 400 USD, gấp 2 lần so với 200 USD của năm 1990. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và khả năng phát triển, Đại hội VIII đã xác định rằng để đạt đợc nh vậy, trong kế hoạch 5 năm (1996 - 2000). GDP của Việt Nam phải có mức tăng bình quân hàng năm khoảng 9 - 10%. Để góp phần tích cực thực hiện mục tiêu tổng quát này, riêng trong lĩnh vực ngoại thơng, kim ngạch xuất khẩu hàng năm của Việt Nam sẽ phải đạt mức bình quân khoảng 28%, nâng mức kim ngạch xuất khẩu trên đầu ngời năm 2000 lên trên 200 USD. Và do đó, tổng kim ngạch xuất khẩu ở năm 2000 cũng phải tăng lên ít nhất 7 - 8 lần so với năm 1990, hoặc gấp 3,2 - 3,7 lần so với năm 1995, nghĩa là sẽ phải đạt khoảng 17 - 20 tỷ USD.

Hai phơng án tăng trởng xuất khẩu đến năm 2000 và 2010 đợc Bộ Thơng mại và Bộ Kế hoạch và Đầu t cùng nhiều nhà khoa học, quản lý, hoạch định chiến lợc, chính sách kinh tế đối ngoại trình Đại hội VIII nh sau:

Phơng án I: Phơng án có mức tăng trởng xuất khẩu 24,5%/năm.

Năm Dân số (triệu ng-ời) Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu là 24,5%/nămKim ngạch

(triệu USD Bình quân (USD/ngời)

1998 78,8 10.200 130 1999 80,3 12.600 156 2000 81,8 15.200 186 1996-2000 57.800 2001-2010 518.360 2010 92,4 105.533 1.142

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA.doc (Trang 48 - 58)