.1-/ Biện pháp chuyển dịch cơ cấu sản phẩm xuất khẩu

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA.doc (Trang 58 - 59)

2 .3-/ Tác động của AFTA đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam

3.2 .1-/ Biện pháp chuyển dịch cơ cấu sản phẩm xuất khẩu

Sự định hớng đúng đắn việc chuyển dịch cơ cấu sản phẩm xuất khẩu trong mối quan hệ chặt chẽ với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá có ý nghĩa quan trọng hàng đầu. Trong giai đoạn đầu tham gia AFTA, chúng ta nên u tiên phát triển những ngành mà lợi thế so sánh có thể phát huy tác dụng đợc nhiều nhất đồng thời tận dụng đợc u đãi thuế quan theo CEPT trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang các nớc ASEAN. Nh vậy mới có thể đảm trong thời gian tơng đối ngắn những mặt hàng của ta mới có sức cạnh tranh và xuất khẩu không chỉ sang thị trờng ASEAN mà còn tới các thị trờng khác.

Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu thay đổi theo hớng: giảm tỷ lệ trong sản phẩm thô và sơ chế, tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến ngày càng sâu và tinh.

Để phát huy hiệu quả nhất các lợi thế so sánh hiện có của Việt Nam về nguồn lao động, vị trí địa lý, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trờng sinh thái... thuận lợi cho các khả năng phát triển nông - lâm - ng nghiệp và khai thác tài nguyên khoáng sản, ngoài việc phát triển một số ngành công nghiệp hỗ trợ nh cơ khí chế tạo và sửa chữa máy móc, công cụ lao động, phân bón hoá học, thuốc trừ sâu... cần tập trung phát triển mạnh các ngành công nghiệp chế biến nông lâm - thuỷ sản, đặc biệt là với các sản phẩm chủ lực trong xuất khẩu nh: gạo, thịt, mực,

nghiệp truyền thống sử dụng nhiều lao động, vốn đầu t ít lại dễ tạo vốn ban đầu nh dệt, may mặc, giầy da, đồ mỹ nghệ chế tạo gốm sứ, thuỷ tinh, mây tre, gỗ... Tăng trởng xuất khẩu theo các định hớng trên đây chủ yếu mới chỉ diễn ra bằng con đờng phát triển kỹ thuật thấp và tình trạng thiếu vốn đầu. Con đờng này phù hợp với trình độ phát triển hiện nay, song nếu chỉ dừng lại ở con đờng này chúng ta sẽ gặp phải những khó khăn làm chậm dần tốc độ tăng trởng xuất khẩu. Đó là giới hạn tự nhiên của chính các lợi thế so sánh đó sẽ ngày càng trở lên khan hiếm do sự khai thác của con ngời; là những biến động bất lợi về quan hệ cung cầu, giá cả của thị trờng thế giới về những sản phẩm có hàm lợng lao động nhng yếu tố kỹ thuật lại thấp. Nên trong quá trình hội nhập AFTA, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu phát triển, Việt Nam cần u tiên đầu t có trọng điểm vào một số ngành đã và sẽ trở thành ngành mũi nhọn có tốc độ tăng trởng cao, doanh thu lớn lại đợc hởng u đãi của CEPT nh dầu khí, hoá dầu, hoá chất cơ bản, thép, xi măng và các vật liệu xây dựng khác, cơ khí, điện tử và tin học. Từ nay đến năm 2006, đặc biệt chấn chính và phát triển mạnh ngành cơ khí chế tạo theo hớng tận dụng năng lợng hiện có, tranh thủ công nghệ hiện đại, để tạo nền móng vững chắc cho hoạt động làm hàng xuất khẩu. Đa nhanh công nghệ mới, đặc biệt là công nghệ sinh học cùng với tăng cờng năng lực và nâng cao trình độ công nghệ chế biến đối với sản phẩm xuất khẩu chủ lực nh gạo, dầu thô, cao su, tơ tằm, chè, cà phê, thuỷ sản...

Thực hiện các định hớng u tiên phát triển trên đây chúng ta sẽ tiến tới xây dựng hoàn chỉnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản phẩm hớng mạnh về xuất khẩu một cách năng động, sáng tạo phù hợp với lợi thế so sánh của đất nớc và từng bớc hội nhập vào phân công lao động và hợp tác trong khu vực cũng nh trên thế giới.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA.doc (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w