.6-/ Tăng cờng đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA.doc (Trang 64 - 69)

2 .3-/ Tác động của AFTA đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam

3.2.6-/ Tăng cờng đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội

Đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội vừa là điều kiện, vừa là giải pháp không thể thiếu đợc của việc khuyến khích và thúc đẩy xuất khẩu của nớc ta. Cơ sở hạ tầng tốt sẽ tạo ra môi trờng kinh doanh thuận lợi thu hút đầu t nớc ngoài mà các nhà đầu t nớc ngoài thờng là các công ty lớn, các tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia. Họ đầu t vào bất kỳ lĩnh vực nào cũng nhằm hớng tới việc thu đợc lợi nhuận cao nhất. Muốn vậy, họ phải chiếm lĩnh đợc thị trờng không những của nớc nhận đầu t mà của các nớc bên ngoài khác hay họ phải cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ của mình cho thị trờng toàn cầu. Do đó, làm cho ngoại thơng của nớc bản địa phát triển hay chính hoạt động xuất khẩu đang gia tăng thông qua hoạt động đầu t của các công ty xuyên quốc gia. Tạo điều kiện cho nền kinh tế của các nớc nhận vốn đầu t phát triển hội nhập với nền kinh tế chung của khu vực và toàn cầu. Thực trạng kết cấu hạ tầng của nớc ta bên cạnh những tiến bộ đáng kể trong một số lĩnh vực nh: bu điện, viễn thông, điện năng,... Việt Nam còn nhiều yếu kém đặc biệt, đặc biệt là giao thông vận tải (đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ, hàng không, bến cảng, kho bãi). Bất cập so với yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hóa nền kinh tế hiện nay. Cơ

sở hạ tầng yếu kém đã phần nào làm các nhà đầu t nớc ngoài ngần ngại bỏ vốn vào Việt Nam, nhất là vùng sâu, vùng xa. Bản thân việc cải tạo cơ sở hạ tầng lại cũng không hấp dẫn các nhà đầu t vì phải bỏ vốn nhiều, lãi ít, thu hồi vốn chậm.

Trong hoàn cảnh Việt Nam hiện nay, mặc dù Đảng và Chính phủ đã có nhiều nỗ lực, nhất là phát triển nguồn điện và mạng lới điện, nhng khả năng khan hiếm điện trong vài năm tới rất dễ xẩy ra, còn ngành bu chính viễn thông tuy phát triển vợt bậc có thể theo kịp các nớc trong khu vực nhng giá cả thì quá đắt thậm chí cao gấp hai, ba lần so với các nớc trong khu vực. Khu vực cơ sở hạ tầng phát triển chậm, chi phí vận chuyển hiện nay rất cao và nguy cơ tắc nghẽn giao thông là điều khó tránh khỏi. Với cơ sở hạ tầng nh vậy sẽ làm cho môi trờng kinh doanh kém hấp dẫn, hạn chế sức cạnh tranh trong việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào nớc ta. Chính vì vậy, với điều kiện nguồn vốn trong nớc còn có hạn thì cần phải sử dụng sức mạnh tổng hợp trong nớc và quốc tế thông qua hình thức liên doanh, liên kết khácn hau để nâng cấp, mở rộng xây dựng kết cấu hạ tầng.

Tuy nhiên, thành công của các biện pháp này có đạt đợc hay không còn tuỳ thuộc vào việc thực hiện một loạt các chính sách kinh tế vĩ mô khác nh: chính sách thơng mại; chính sách đầu t phát triển với việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, chính sách tài chính tín dụng,... các chính sách này phải đợc nghiên cứu và đợc thực hiện một cách đồng bộ. Thách thức vẫn còn ở phía trớng, nhng chúng ta phải hy vọng những kết quả có thể đạt đợc trong quá trình hội nhập nền kinh tế khu vực ASEAN.

kết luận

Nh vậy với những nghiên cứu trên đây cho phép chúng ta kết luận rằng con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá dựa trên tăng trởng xuất khẩu là con đờng đúng đắn đa nền kinh tế Việt Nam “cất cánh” và thực hiện đợc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí MInh là một Việt Nam phát triển cùng sánh vai với các cờng quốc trên thế giới. Nhng trên thực tế con đờng chúng ta đi không phải là một con đờng dễ dàng. Cùng với những thành tích mà chúng ta đã đạt đợc, với kinh nghiệm thực tiễn của đất nớc và các nớc trên thế giới sẽ giúp cho Việt Nam vững bớc đi lên. Thực tế trong những năm qua đã cho chúng ta thấy rõ sự chuyển đổi của nền ngoại thơng Việt Nam nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng sang cơ chế thị trờng, mở cửa đa phơng, đa chiều các quan hệ thị trờng, bạn hàng theo thông lệ quốc tế, từng bớc xoá bỏ nguyên tắc “Nhà nớc độc quyền quản lý ngoại thơng” bằng các chính sách, biện pháp khuyến khích phát triển một nền ngoại thơng nhiều thành phần và thực hiện tự do hoá thơng mại. Chính vì thế xuất khẩu Việt Nam đã có những tiến triển vợt bậc, góp phần tích cực vào sự tăng trởng và phát triển chung của nền kinh tế. Bên cạnh đó, thời gian qua hoạt động xuất khẩu của Việt Nam cũng đã không tránh khỏi những khó khăn vớng mắc đòi hỏi phải có biện pháp tháo gỡ trong trớc mắt và lâu dài. Việc tham gia vào AFTA và các tổ chức thơng mại khác là một xu thế tất yếu của phát triển kinh tế. Điều này đặt cho Việt Nam một nớc có nền kinh tế kém phát triển những cơ hội và thách thức mới, đòi hỏi Việt Nam phải biết tận dụng cơ hội và bằng mọi biện pháp vợt qua những thách thức đó thì mới đi lên đợc con đờng phát triển. Trong giai đoạn từ nay đến 2010 Việt Nam phải lựa chọn cho mình chiến lợc ngoại thơng đúng đắn, phát huy có hiệu quả cao nhất các lợi thế so sánh của đất nớc trong quá trình mở cửa, hợp tác phân công lao động và phát triển thơng mại quốc tế. Trong quá trình thực hiện các chiến lợc xuất khẩu, cần quán triệt các quan điểm cơ bản của Đảng và kết hợp thực hiện các giải pháp, chính sách lớn và các biện pháp để đạt đợc mục tiêu đề ra.

Tài liệu tham khảo

1. Paul R.Kruman - Maurice Obstfeld - Kinh tế học quốc tế - Lý thuyết và chính sách (tập 1).

2. SamMuelson - Kinh tế học (tập 1).

3. Tô Xuâ Dân - Đỗ Đức Bình - Hội nhập AFTA; cơ hội và thách thức - NXB Thống kê.

4. Vũ Đình Bách - Nguyễn Đình Hởng - Quan hệ thơng mại Việt Nam - ASEAN và chính sách xuất nhập khẩu của Việt Nam - NXB Chính trị Quốc gia, 1999.

5. Võ Đại Lợc, chủ biên - Chính sách thơng mại đầu t và sự phát triển một số ngành công nghiệp chủ lực của Việt Nam, 1997.

6. Trần Hoàng Kim - Lê Văn Toàn - Kinh tế ASEAN và khả năng hoà nhập của Việt Nam, NXB Thống kê, 1994.

7. Nguyễn Xuân Thắng - Khu vực mậu dịch tự do ASEAN và tiến trình hội nhập của Việt Nam - NXB Thống kê, 1999.

8. Tạp chí Kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng, số 3(20)/1999 9. Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 224-1/1997.

10. Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số 1/2000. 11. Tạp chí Tài chính, số 10+11/1999.

12. Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới, số 4/1997, số 1+5/1999. 13. Thời báo kinh tế Việt Nam 1999-2000.

Mục lục

lời mở đầu...1

Chơng 1...3

Xuất Khẩu Với Xu Thế Hội Nhập AFTA...3

1.1-/ Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân...3

1.1.1-/ Nguồn gốc hoạt động xuất khẩu...3

1.1.2-/ Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế...4

1.2-/ Xu thế hội nhập AFTA...9

1.2.1-/ Xu thế toàn cầu hoá và liên kết kinh tế khu vực...9

1.2.2-/ Sự ra đời của AFTA...12

1.2.3-/ Bối cảnh nền kinh tế Việt Nam...14

1.3-/ Chiến lợc phát triển kinh tế hớng mạnh vào xuất khẩu và kinh nghiệm của các nớc ASEAN...16

1.3.1-/ Các quan điểm phát triển...16

1.3.2-/ Kinh nghiệm phát triển của các nớc ASEAN...17

Chơng 2...23

Phân tích thực trạng xuất khẩu của Việt Nam trong quá trình hội nhập vào AFTA...23

2.1-/ Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam qua các thời kỳ...23

2.1.1-/ Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam trớc năm 1986...23

2.1.2-/ Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam từ 1986 đến nay...26

2.2-/ Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA...35

2.2.1-/ Chính sách thơng mại của Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA...36

2.2.2-/ Những điểm tơng đồng và khác biệt giữa cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam với các nớc thành viên...39

2.2.3-/ Kim ngạch thơng mại giữa Việt Nam và các nớc thành viên...43

2.3-/ Tác động của AFTA đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam...47

2.3.1-/ Cán cân thơng mại...47

2.3.2-/ Cơ cấu hàng xuất khẩu...47

2.3.3-/ Thị trờng xuất khẩu...48

Chơng 3...50

Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu trong quá trình hội nhập AFTA...50

3.1.1-/ Những quan điểm cơ bản đổi mới chính sách ngoại thơng và

đẩy mạnh xuất khẩu ở Việt Nam...50

3.1.2-/ Nội dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế hớng về xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2020...52

3.1.3-/ Mục tiêu tăng trởng xuất khẩu trong giai đoạn 1996 - 2000 và 2000 - 2010...55

3.2-/ Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu trong quá trình hội nhập AFTA...57

3.2.1-/ Biện pháp chuyển dịch cơ cấu sản phẩm xuất khẩu...58

3.2.2-/ Biện pháp thu hút vốn đầu t nớc ngoài...59

3.2.3-/ Tham gia cộng đồng thơng mại quốc tế...61

3.2.4-/ Nhóm các biện pháp tài chính tín dụng...62

3.2.5-/ Đào tạo một đội ngũ cán bộ quản lý kinh doanh...63

3.2.6-/ Tăng cờng đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội...64

kết luận...66

Tài liệu tham khảo...67

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA.doc (Trang 64 - 69)