SGK, SGV Thiết kế bài học

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 10 cả năm chi tiết (Trang 106 - 117)

- Thiết kế bài học - Tài liệu tham khảo

C .Cách thức tiến hành

Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi 1.ổn định

Lớp Ngày dạy sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ

câu1: Vì sao nói " Tại lầu HH.." Là bài thơ tả cảnh ngụ tình độc đáo ? A Vì cảnh rất đẹp, hùng vĩ C .Vì cảnh vừa đẹp, vừa nên thơ

B .Nồng nàn tha thiết D. Vì cảnh hoà vào tâm trạng nhân vật Câu 2: Qua bài thơ, em cảm nhận gì về tình cảm của LB với MHN?

A . Sôi nổi hào hứng C .Nồng nàn sôi nổi B .Nồng nàn tha thiết D. Thắm thiết chân thành Câu3: Phân tích câu đầu bài thơ" Tại lầu H..."

3. Bài mới

Hoạt động GV- HS Yêu cầu cần đạt GV: Ycầu h/s đọc tiểu dẫn

tóm lại nét chung về tác giả HS: Đọc , tóm tăt

I. Tìm hiểu chung

1.Cuộc đời Đỗ Phủ (712 - 770) Tự tử Mĩ - Hà Nam + GD: có truyền thống nho học và thơ ca

+ Bản thân: Là ngời có lòng cơng trực, cuộc đời tràn ngập cay đắng: Làm quan nhỏ trong thời gian ngắn . Sự biêu An Lộc Sơn , đa gia đình đi lánh nạn; Đói

GV: HD h/s đọc văn bản HS: Đọc GV: Cảnh sắc 2 câu đầu có gì khác C3,4 HS: PT GV: Đ/c Bản N Tác- dịch thơ về sự vận động của sóng, mây HS: PT GV: Cảnh thu đc miêu tả ở đây có tác dụng ý gì? HS: Thảo luận PB

GV: Nỗi lòng của tác giả ra sao? Hãy PT 4 câu cuối HS: PT trả lời

rét , bệnh tật , chêt

- Là nhà thơ hiện thực lớn nhất của đời Đờng và của LS thơ ca TQ . Nhân dân mệnh danh " Thánh Thơ " Nguyễn Du tôn vinh " Thiên cổ văn chơng thiên cổ sứ . Bậc thầy muôn đời của văn chơng muôn đời 2.Sự nghiệp

- Bắt đầu làm thơ từ lúc nhà Đờng phồn thịnh - Chủ yếu từ loạn An Lộc Sơn : Để lại 1453 bài thơ - Nội dung : Đạt giá trị hiện thực sâu

- Nghệ thuật : Đạt trình độ cao II. Tìm hiểu văn bản

1. Bốn câu thơ đầu: Lột tả đợc cái thần của chiều thu ở Quỳ châu

* Câu 1-2 Cảnh chung vùng Vu Sơn, vu giáp - Hớng nhìn cuả nhà thơ từ Rừng nú -> Sông bao quát theo chiều rộng : Sơng móc trắng xoá -> Lạnh lẽo ( Tợng trng)

Rừng phong tiêu điều -> Biệt li

Hỏi thu " Hiu hắt" tối tăm ảm đạm (Tiêu sầu)) - Cảnh sắc đậm mầu bi thơng-> gợi nỗi buồn bi th- ơng

* Câu3,4 Cảnh riêng

- Hớng nhìn chuyển từ lòng sông lên vùng quan ái và quét theo chiều dọc-> Cảnh sắc hoành tráng dữ dội: Sóng rợn/ lng trời-> Sóng vọt trời cao

Mây đùn/ mặt đất -> mây gió cuốn sa sầm mặt đất Bản dịch: Sóng - mây vận động cùng chiều

Bản ng tác Sóng - Mây vận động ngợc chiều -> Sự vận động ngợc chiều đã lấp kín không gian gây ấn tợng xao động , dữ dội nghẹt thở

* Nhận xét : Cảnh vật vừa bi thơng tàn tạ , vừa hoành tráng dữ dội, cảnh đất trời đảo lộn trên sóng nớc T Giang. Câu thơ thấp thoáng cảnh đời của tác giả, xã hội gia đình cuối đầy trầm uất, bi tráng 2. Bốn câu sau - Nỗi lòng nhà thơ

* Câu 5,6 : Tác giả đồng nhất nhiều sự vật và hiện t- ợng :

+ Đồng nhất tình - cảnh : Nhìn hoa cúc nở mà trông nh xèo ra cách hoa = nớc mắt

+ Đồng nhất hiện tại - QK: nớc mắt của HT cũng là QK "khóc đến rỏ huyết" trớc đau thơng của gia đình, dân chúng , cảnh đất nớc bị tàn phá

+ Đồng nhất sự vật - con ngời : Dây buộc thuyền cũng chính là dây thắt lòng ngời

( cô : ẩn dụ -> con thuyền lẻ loi là phơng tiện duy nhất để nhà thơ gửi gắm ớc vọng về quê

-> Thời gian 2 năm trôi đi , tác giả nhớ quê hơng đến n hoà lê nhng con thuyền buộc chặt không sao cập bến đợc

GV: Em có NX Gì về cách kết thúc bài thơ

HS: Thảo luận, PB

GV: Đây là bài thơ đợc coi là cơng lĩnh của chùm thơ 8 Bài cảm xúc mùa thu

GV: HD h/s đối chiếu bản dịch - NTác

HS: Theo dõi sgk- đối chiếu

* Câu 7,8 kết thúc đột ngột - bao hàm nhiều d vị tác giả không bộc lộ cảm xúc chủ quan nh thờng lệ mà quay về tả cảnh thực ngoài đời .

- Không khí tấp nập của mọi ngời nô nức may áo rét - Âm vang tiếng chày đập áo chuẩn bị cho mùa đông ( Đây chính là âm thanh gợi cảm ) -> Làm não lòng khách xa xứ

III. Kết luận

- Bài thơ bộc lộ nỗi niềm bi uất đau đớn và lòng th- ơng nhớ quê hơng của tác giả.

- Bài thơ không trực tiếp miêu tả tình hình xã hội nhng vẫn chan chứa tình đời và có giá trị hiện thực sâu sắc

IV Bài tập nâng cao

c1:Bản địch thay đổi cú pháp

- Trắng xóa ( ù, đậm) -> không phải "Lác đác" Câu2:Vu sơn - vu giáp -> " Ngàn non"

khí tiêu sâm ( tối tăm , u ám ) -> dịch " Loà"

Câu 3: Ba lãng kiêm thiên dũng ( sóng lớn vọt đến tận trời ) -> dịch " Lng trời sóng rợn"

4. Củng cố Bài thơ là bức tranh thu ở Quỳ Châu . hùng vĩ hu hắt - hiện diện nỗi buồn xót xa

trớc tình cảm đất nớc - quê hơng của tác giả

5. H ớng dẫn Soạn bài " Tì bà hành"

E. Tài liệu tham khảo - Bài thu hứng ( Đỗ phủ)

Ngày soạn: - - 2008

Tiết 59 - Văn Tì bà hành

A .Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh

- Hiểu đợc tâm trạng xót thơng của tác giả gửi gấm của Tiếng đàn và là lời tự thuật về cuộc đời bất hạnh của ngời ca nữ trên bến Tâm Dơng

- Chỉ ra biện pháp nghệ thuật chủ yếu trong việc miêu tả tiếng đàn tỳ bà

- Phân tích sự kết hợp nhuần nhuyễn của yếu tố , miểu tả tự sự và trữ tình trong tác phẩm , b- ơc đầu lí giải đợc ý nghĩa của sự kết hợp ấy

B .Ph ơng tiện thực hiện.

- SGK, SGV - Thiết kế bài học - Thiết kế bài học - Tài liệu tham khảo

C .Cách thức tiến hành

Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi 1.ổn định

Lớp Ngày dạy sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ

Câu1: hình ảnh nào có tình cảm tợng trng cho mùa thu ở bài "Cảm xúc mùa thu " A. Rừng phong , sơng móc C. Sơng móc, mây đùn

B . Sóng rợn , mây đùn D. Rừng phong, sóng rợn

Câu 2: Hình ảnh thuyền trong" Cảm xúc mùa thu gợi cho em cảm nghĩ gì về tâm trạng của tác giả .

A . Đau buồn , uất hận C. xa vời , lạc loài B .Sỗu kín trầm lắng D. trôi nổi, cô độc Câu 3: yếu tố nào làm cho bài " CXMT" có kết cấu chặt chẽ A .Bố cục , niêm luật ,gieo vần

B .Tập trung miêu tả cảnh thu

C. Thể hiện tâm trạng nỗi lòng ngời xa xứ D. Cả A,B, C đúng

Câu4: 2 câu luận tác giả sử dụng chủ yếu biện pháp nghệ thuật nào ? A .ẩn dụ B. Nhân hoá , C. So sánh , D. Hoán dụ

Câu5: Đọc thuộc lòng bài "cảm xúc mùa thu"

3. Bài mới

Hoạt động GV- HS Yêu cầu cần đạt GV: Ycầu h/s đọc sgk tóm

tắt ND chính HS: Đọc tóm tắt

GV: Ycầu h/s đọc, giới thiệu h/c ra đời , tóm tắt câu

chuyện trong tình yêu bộ hành

- Giới thiệu lời tựa của tác giả. Ycầu h/s đối chiếu TP- lời tựa

HS: Nghe, đối chiểu, phát biểu đọc văn bản

GV: Tiếng đàn xuất hiện bao nhiêu lần trong TP? Tiếng đàn lần 1 miêu tả ntn? HS: Trả lời I. Tìm hiểu chung 1. bạch c Dị ( 772- 846) - Tự Lạc Thiên - Ng Tỉnh Thiểm tây TQ - 802(30t) đỗ tiến sỹ - 808 đợc bổ nhiệm là Tả Thập di có nhiệm vụ can gián nhà vua. Tính tình cơng trực

- 815 thẳng thán can gián-> giáng chức làm t mã ở giang châu ( Nhàn rỗi đến mức trừ việc chải đầu, rửa mặt , ăn ngủ, không có việc gì khác

2. Là nhà thơ nổi tiếng đời đờng , nhà phê bình lí luận để lại> 3000 bài thơ

Tự chia thơ làm 4 loại - trong đó có 2 loại giá trị tốt nhất thơ phúng dụ, thơ cảm thơng

II Tìm hiểu văn bản 1 Hoàn cảnh ra đời

Khi bị giáng chức: Khi tiễn khách ở bến tầm Dơng gặp ngời ca Nữ , nghe tiếng đàn tỳ bà -> Làm bài ca để tặng . Bài có 616 chữ

2. sự khác biệt giữa tác phẩm và lời tựa + Cốt truyện ( Rút ra từ tác phẩm)

Nhà thơ tiễn khách-> Nghe tiếng đàn -> đến gặp ng- ời ca nữ đề nghị nàng gảy đàn ngời ca nữ tâm sự , nhà thơ tâm sự gảy đàn theo đề nghị của nhà thơ + Lời tựa không có chuyện nhà thơ tâm sự với ngời ca nữ không có chuyện nhà thơ yêu cầu ngời ca nữ gảy đàn bầu nữa

+ Nguyên nhân khác nhau

Thơ nghiênh về cảm xúc , tâm trạng . còn lời tựa là lời kể của tác giả thể hiện cốt truyện

3 Tiếng đàn của ngời ca nữ a- Tiếng đàn lần 1

+ Không miêu tả cụ thể vì thoảng nghe từ xa vọng lại

GV: Hs đọc C3- C40 Tiếng đàn đc miêu tả ra sao? HS: Đọc, trả lời

GV: Em có Nxét gì về dung nhan động tác ngời chơi đàn HS: Trao đổi, trả lời

GV: Tiếng đàn lần 3 thể hiện ntn?

HS: Trả lời

GV: Hãy chỉ ra chỗ giống nhau về cảnh ngộ và tâm sự của nhà thơ - ngời tâm sự của nhà thơ - ngời ca nữ HS: Thảo luận- phát biểu

GV: HD h/s đánh giá tác phẩm

" Chủ khuyây khoả../ khách dùng dằng...."

Tạo mối quan hệ đặc biệt không khách nỡ dời xa, chủ khuây khoả ( Phù hợp với hoàn cảnh . cuộc tiễn đa không có nhạc âm thầm buồn khác phong tục TQ Tiền biệt thờng có nhạc )

b. Tiếng đàn lần 2.

+ Tác giả mời đàn , chủ động nghe ; ca nữ gặp ngời tri kỷ -> trút hết tài nghệ

+ Miêu tả nhiều nhất phối hợp 1 cách tài tình nhiều phơng pháp

- Miêu tả gián tiếp qua tác dụng và ấn tợng : Mới lên dậy đàn ,mới bắt đầu gảy - nhà thơ đã bật đợc " cái thần " của bản nhạc . buồn, ấm ức, bất đắc chi

- Miêu tả trực tiếp tiếng đàn - Mọi yếu tố âm nhạc đều đợc thổ lộ : Cao độ (cao/thấp, to, nhỏ

Trờng độ Khoan khoan, nớc tuôn..) Cờng độ ( ma dào , nỉ non...)

âm sắc ( tỳ bà thuộc bộ dây-> nghe có cả bộ hơi , bộ gõ )

Thời điểm quá trình diễn tấu ( cao trâu, kết thúc - Miêu tả dung nhan động tác cuả ngời chơi đàn bỡ ngỡ / ôm đàn che nứa mặt hoa nấn ná , mày chan)

- Kết hợp miêu tả phong cảnh : Thuyền / Trăng trong vắt ...-> Mô típ " Thuyền /Trăng " -> vẽ bức tranh sinh động gợi cảm + Nổi bật tài nghệ của ngời ca nữ

NX: Tác giả là ngời sành âm nhạc, có sự đồng cảm với ngời ca nữ . Ngời ca nữ bộc lộ tâm sự - Tiếng nức nở của ngời con gái tài sắc bị vùi dập

C .Tiếng đàn lần 3

Không miêu tả dài dòng , chỉ chợp cái thần cơ bản - Ngời ca nữ : vắn tắt cuộc đời " Nghe não nuột .... - Nhà thơ: Thông cảm

-> Tâm t 2 ngời quá xúc động , hoà quện với nhau 4. Cảnh ngộ và tâm sự của 2 ngời

- Cả 2 cùng chung cảnh ngộ: Cùng là ngời kinh đô , cùng là ngời có tài từng đợc trọng dụng và ngợi ca, cùng bị ghen ghét , xô đẩy về nơi hẻo lánh, -> cô đơn, buồn bực

- Tiếng đàn + Những lời tâm sự đó tăng thêm sự giao hoà tình cảm của 2 ngời , góp thêm tiếng nói tố cáo xhpk Trung Quốc đờng bất công, ghét tài ghét đẹp vùi dập con ngời

III. Kết luận

- Bài thơ thể hiện nỗi niềm sâu kín, lên án xã hội Trung Đờng vùi dập con ngời tài sắc

hiện tợng âm nhạc hoàn chỉnh , đạt đến trình độ mẫu mực trong việc tả cảnh tả tình, kết hợp bút pháp trữ tình, tự sự

4. Củng cố Bài tập Nâng cao

5. H ớng dẫn Hoàn chình bài tập nâng cao , đọc bài đọc thêm

Ngày soạn: - - 2008 Tiết

A .Mục tiêu cần đạt B .Ph ơng tiện thực hiện.

- SGK, SGV - Thiết kế bài học - Thiết kế bài học - Tài liệu tham khảo

C .Cách thức tiến hành

Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi 1.ổn định

Lớp Ngày dạy sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

Hoạt động GV- HS Yêu cầu cần đạt

4. Củng cố 5. H ớng dẫn

E. Tài liệu tham khảo -

Ngày soạn: - - 2008 Tiết 60 - ĐT

nỗi oán của ngời phòng khuê (Vơng Xơng Linh) Lầu Hoàng hạc ( Thôi Hiệu)

Khe chim kêu ( Vơng Duy)

A .Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh nắm đợc nội dung - nghệ thuật đặc sắc của ba bài thơ đ-

ờng đợc giới thiệu trong trơng trình

B .Ph ơng tiện thực hiện.

- SGK, SGV - Thiết kế bài học - Thiết kế bài học - Tài liệu tham khảo

C .Cách thức tiến hành

Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi 1.ổn định

Lớp Ngày dạy

sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ

Câu1: Theo em đâu là nhân vật chính trong "Tỳ bà hành" A .Ngời khách, tác giả, tiếng đàn

B . Tiếng đàn , ngời khách, ngời ca nữ C .Tiếng đàn, ngời khách , tác giả D . Ngời ca nữ , tác giả , tiếng đàn

Câu2: Nhà thơ miêu tả cảnh thiên nhiên đan xen với tiếng đàn nhằm mục đích gì? A .Gợi tình cảm cho ngời nghe C. Tạo không gian gợi mở

B .Làm nổi bật tài nghệ ngời đánh đàn D. Thể hiện cảm xúc của tác giả Câu3: Nghệ thuật miêu tả tiếng đàn lần 2

3. Bài mới

Hoạt động GV- HS Yêu cầu cần đạt GV: Ycầu học sinh đọc tiểu

dẫn 1 h/s đọc văn bản HS: Làm theo y/c

GV: PT gía trị câu thơ thứ 3? HS: Thảo luận. PB

GV: Lu ý. Ngời TQ khi chia tay có tục bẻ cảnh liễu tặng nhau GV: Ycầu h/s đọc tiểu dẫn , đọc VB HS: Đọc GV: Từ HHạc đợc đặt trong quan hệ từ ( HHạc+Tích nhân, HHạc+ Bạch vân)..có tác dụng ntn?

I. Bài 1: Nỗi oán của ngời phòng khuê ( Vơng xơng Linh)

1 Lối vào đề:

- Câu mở đầu trái ngợc với nhan đề - Tạo cho sự việc biểu hiện 1 cách đột xuất , rõ nét , tự nhiên quá trình chuyển biến tâm lí của ngời thiếu phụ

- Ngời thiếu phụ đang vui ( Ngày xuân) - Liên tởng cảnh li biệt ( Liễu ) ->oán trách sâu lắng , quyết liệt 2. Vị trí câu 3 trong việc liên kết làm sáng tỏ ý nghĩa câu thơ cuối

- Câu 3 Đóng vai trò chuyển ý. Nàng đang vui, trang điểm lộng lẫy -> chợt thấy màu dơng liễu - > nhớ ngời đi xa Nàng nhớ, thơng chồng và thơng mình trong cảnh cô đơn

- Câu4 Nàng từ oán trách mình vì chót khuyên chồng ra trận lập công , kiếm tớc hầu . Đằng sau sự oán trách ấy là lên án cuộc chiến tranh phong kiến. II. Bài 2: Lầu Hoàng Hạc( Thôi Hiệu )

1. Điệp từ "Hoàng Hạc "nhắc 3 lần trong 4 câu có tác dụng :

- Làm nổi bật sự đối lập cái mất > < còn, vô cùng>< hữu hạn , cái h > < thực =>Nổi bật sự nuối tiếc quá khứ , giải thích tên Lầu và vị trí của Lầu trong Quan hệ này nhằm nhắc tới vẻ đẹp huyền thoại của Lầu

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 10 cả năm chi tiết (Trang 106 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w