I. Giới thiệu chung
Tiết 34 Văn ca dao than thân, ca dao hài hớc (T2)
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc đối tợng, ý nghĩa của những bài ca dao trong bài học - Thấy đợc thủ pháp gây cời của những bài ca dao hài hớc châm biếm
B.Ph ơng tiện thực hiên.
- SGV,SGK.- thiết kế bài học. - thiết kế bài học. -Tài liệu tham khảo.
C.Cách thức tiến hành .
Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi D.Tiến trình dạy học.
1.ổnđịnh .
Lớp 10 10
Ngày Dạy Sĩ số
2.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi.
Đọc thuộc lòng và phân tích bài ca dao số4?
3.Bài mới:
Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt
GV: HD h/s đọc bài 1 - Nội dung bài này nói điều gì?
HS: Đọc , Trả lời
GV: Gợi lại cho h/s chuyện về chú cuội
GV: Em có nhận xét gì về cái cời và lời đáp của cuội?
HS: Trả lời
B. Ca dao hài hớc , châm biếm 1. Bài ca dao số 1:
+ Hình ảnh chú cuội đợc giải thích khá bất ngờ :
- Đây không phải hình ảnh chú cuội ngồi gốc cây đa quen thuộc mà là chú cuội " phải ấp cây cả đời" -> gợi một sự hài hớc ( Không gợi sự tích xúc động nh hình ảnh quen thuộc )
- Trong dân gian kể về sự tích chú cuội ngồi gốc cây đa khác truyện kể về tài nói dối của cuội. ở bài này hình ảnh chú cuội ngồi gốc cây đa đợc lồng ghép với cuội nói dối
+ Tính hài hớc , láu lỉnh vốn là bản chất nhân vật cuội - Cuội ý thức rất rõ tật nói dối của mình và chuyện
"Bị phạt" về tật ấy -> Biểu hiện rất hồn nhiên, láu lỉnh ngay cả khi bị phạt
- Cuội không mảy may ân hận hay xấu hổ. Còn cuội là còn sự nói dối để vang tiếng cời hài hớc cuội láu lỉnh hài hớc, nói một đằng làm một nẻo.
Ngời ta thích cời với cuội, cời cùng cuội , không gét cuội nhng ít tin cuội
GV: HD h/s đọc bài 2,3,4 Quan niệm làm trai của dân ta?
HS: Đọc, trả lời
GV: Bản thân từ "Làm trai" bao hàm nghĩa (+) Bản lĩnh, sức mạnh của Nam nhi
Trong bài này, tiếng cời châm biếm bộc lộ NTN? HS: Thảo luận phát biểu
GV: PTNT chơi chữ ở bài 4? HS: PT- Trả lời GV: HD h/s đọc bài 5 NX về các hiện tợng đợc nêu? HS: Đọc,trả lời GV: Cách nói ngợc trong bài ca có dụng ý gì? HS: Thảo luận GV: GT một số câu nói ngợc ( bao giờ chạch đẻ .../ sáo đẻ.... Bao giờ cây cải làm đình / gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta GV: HD h/s đọc văn bản HS: Đọc GV: HD h/s PT cách đếm tháng ND của bài? HS: Suy nghĩ 2. Bài 2,3,4
+ Quan điểm trai của nhân dân " Làm trai cho đáng nên trai
phú xuân đã trải, đồng nai đã từng" "Làm trai ..../ xuống đông, đông tĩnh ..."
Ngời anh hùng là ngời có tài năng đặc biệt, làm nên những việc phi thờng đợc mọi ngời kính phục yêu mến
+ Trong bài ca này quan niệm làm trai hoàn toàn trái ngợc. Tiếng cời châm biếm đợc tạo nên bởi thủ pháp nghệ thuật
- Đối lập : Làm trai >< Các hiện tợng xã hội - ngoa dụ : Làm trai chỉ giỏi " ăn dỗ" khom lng
uốn gối gánh hai hạt vừng
- chơi chữ: Sử dụng thành ngữ anh hùng rơm và sự kết hợp hình ảnh " rơm" "mồi lửa " -> Là hình thức chơi chữ độc đáo, chế giễu kẻ không có can đảm, tài năng nhng khoe mẽ
*Nhận xét : Sự kêt hợp các thủ pháp nghệ thuật trên tạo nên cách nói dí dỏm nhẹ nhàng, sâu sắc để chế giễu những kẻ mang danh nam nhi mà háu ăn yếu đuối hèn nhát bất tài mà lại hay huênh hoang
3 Bài 5:
+ Những hiện tợng đợc miêu tả đều phi lý, ngợc đời , trái tự nhiên , chẳng bao giờ có trong thực tế
- Không có chuyện ếch tha rắn, lợn liếm lông hùm - Rất nhiều hiện tợng không gắn với tháng ba:
tháng ba tra có hồng, tra có cào cào
+ Cách nói trong bài ca là cách nói ngợc, nói ngợc mới có truyện , truyện cuộc đời cũng nh truyện nghệ thuật, cách nói này có nhiều ý nghĩa
- Tạo tiếng nói hài hơc, giải trí, mua vui -> Tiếng cời rất cần trong cuộc sống
- Chế giễu những hiện tợng phi lí cuộc đời 3. Kết luận:
- Ca dao hài hớc châm biếm là những bài ca cốt để giải trí và phê phán những hiện tợng đáng cời trong cuộc sống
- cùng với truyện cời , vè sinh hoạt , nó tập chung thể hiện nét đặc sắc của nghệ thuật đối lập, phóng đại, chơi chữ , hoa rụng
- Ca dao hài hớc chứng tỏ sự thông minh , tinh thần đấu tranh , tinh thần lạc quan của con ngời việt nam trong cuộc sống
C . Đọc thêm:
1. Tháng giêng,tháng2, tháng3, tháng4.
+ Nhân vật chữ tình trong hai bài ca là ngời dân nghèo trải qua cuộc sống triền miên,đau khổ, thiếu thốn -> tìm mọi cách thoát khỏi cảnh nghèo
GV: HD h/s đọc
+ Cách đếm tháng : Phản ánh nỗi lo lắng của ngời nông dân
+ Mỗi bài ca có nhiều lớp nghĩa
- Bài 1: Mợn truyện mất đó -> nói truyện mất ngời yêu
- Bài 2: mợn truyện bị đốt quán -> dãi bầy tình cảm thơng nhớ khôn nguôi
2. Mời tay
- Bà mẹ mờng nghèo khổ mong ớc có mời tay để làm đợc nhiều việc -> nuôi con -> đức hy sinh cao cả - Thấm thía nỗi khổ cực của mẹ -> giáo dục mọi ngời đừng quên công ơn sinh thành dỡng dục .
4.Củng cố. Nội dung ca dao yêu thơng, ca dao hài hớc 5.H
ớng dẫn. Làm bài tập nâng cao
E.Tài liệu tham khảo. Tục ngữ ca dao việt nam
Ngày soạn:
Tiết 35 - TV luyện tập về nghĩa của từ
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Củng cố những hiểu biết về từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa , trái nghĩa , từ đồng âm
- Biết vận dụng một cách có ý thức những hiểu biết trên vào việc đọc hiểu văn bản và làm văn
B.Ph ơng tiện thực hiên.
- SGV,SGK.- thiết kế bài học. - thiết kế bài học. -Tài liệu tham khảo.
C.Cách thức tiến hành .
Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi D.Tiến trình dạy học.
1.ổnđịnh .
Lớp 10 10
Ngày Dạy Sĩ số
2.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi.
Nhắc lại khái niệm : Từ nhiều nghĩa , từ đồng âm, từ trái nghĩa từ đồng nghĩa ( chơng trình cơ sở )
3.Bài mới:
Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt
GV: Từ " ăn" trong từng VD đợc dùng theo nghĩa chính? Hay nghĩa
chuyển?
1. Bài tập 1
a, xác định nghĩa của từ "ăn"
- VD 1 : " ăn" Là nghĩa gốc ( Tự cho vào cơ thể thức ăn nuôi sống)
- VD2: "ăn" Là yếu tố trong thành ngữ " ăn trắng mặc trơn " -> nghĩa là sống sung sớng nhàn hạ
- VD 3: "ăn" dung theo nghĩa chuyển -> dành về mình phần hơn phần thắng
GV: Hãy tìm VD có từ: Đầu, tay, chân-> từ ngoài nghĩa
HS: Tìm VD
GV: Ycầu HS đọc BT2 sự khác nhau giữa từ: Thôi, vé, lên tiên, chẳng ở với từ "chết" GV: Đồng nghĩa với từ "chết" có từ nào? đặt câu có từ đó HS: Tìm, trả lời, đặt câu HS: Tìm 5 câu tục ngữ , ca dao có từ trái nghĩa
GV: HD PT của hình tợng đồng âm trong 2 ví dụ HS: PT
cá bống
b, Tìm ví dụ chứng tỏ các từ : đầu , tay, cánh , chân là những từ nhiều nghĩa
+ Từ đầu :
- Nghĩa gốc : Tóc mọc đầy đầu
- nghĩa chuyển : thu nhập tính theo đầu ngời ( hoán dụ)
Sóng bạc đầu , đầu cầu ( ẩn dụ) +Từ tay:
- Nghĩa gốc : vỗ tay, miệng nói tay làm
- nghĩa chuyển : Tay vợn tay bạch tuộc, tay gấu (ẩn dụ)
Biết tay nhau , cãi tay đôi, tay giang hồ (hoán dụ)
+ Từ cánh :
- Nghĩa gốc: chim vỗ cánh
- nghĩa chuyển :máy bay hạ cánh sao vàng năm cánh, cánh cửa ....(ẩn dụ) cánh nhà đội tảo ( hoán dụ )
2. Bài 2: (115)
a, So sánh nghĩa của từ .
- Từ chết (1) chỉ cái chết ( trái nghĩa với từ sống) - Các từ ( thôi, về, lên tiên) trong bài Khóc Dơng Khuê không phải từ đồng nghĩa với từ" Chết" Đây là từ vốn có nghĩa riêng đợc dùng lâm thời nói về cái chết -> Cách nói tránh , bày tỏ nỗi sót đau thơng tiếc vô hạn của tác giả khi bạn qua đời ( cái chết của bạn luôn ám ảnh day dứt )
b, Từ đồng nghĩa "Chết" : Hy sinh, từ trần , tạ thế, qui tiên
3.Bài 3 tr115 + Từ trái nghĩa:
- Trẻ già; xa- gần: Trái nghĩa thang độ
- Cha- con; anh em- Láng giềng: Trái nghĩa lỡng phân
- Bán - mua (Trái nghĩa nghịch đảo)
+ Tác dụng: Làm nổi bật ý đối lập, cách diễn đạt nhờ vậy sinh động hơn
+ VD: Khôn sống mồng chết -Vụng chèo khéo chống - Đợc làm vua thua làm giặc
- áo rách khéo vá hơn lành vụng may - Làm khi lành, để dành khi đau 4. Bài tập 4 (115)
-ở cả 2 bài ca, nhờ khéo vận dụng hiện tợng đồng âm đã tạo sự bất ngờ , hợp lệ , thú vị cho ngời tiếp nhận - Bài 1: Lợi ( câu thơ thứ nhất) : - chỉ có lợi ( không có hại)
phần thịt bao giữ xung quanh chân răng)
3 Từ đông âm xuất hiện trong 1 ngữ cảnh song có nghĩa khác nhau -> Tiếng cời bật ra trớc 1 bà lão còn chơi trống bỏi
- Bài 2: Từ " đó" (1) : Chỉ dụng cụ bắt cá
- Từ "đó" 2,3,4: Chỉ con ngời -> Tạo liên tởng thú vị
4.Củng cố. Các hiện tợng về từ 5.H
ớng dẫn. Về nhà tìm ví dụ về các hiện tợng đã học E.Tài liệu tham khảo.
Ngày soạn :