0
Tải bản đầy đủ (.doc) (117 trang)

Tiết 30 Văn ca dao yêu thơng tình nghĩa (T2)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 CẢ NĂM CHI TIẾT (Trang 53 -55 )

I. Giới thiệu chung

Tiết 30 Văn ca dao yêu thơng tình nghĩa (T2)

A.Mục tiêu cần đạt: Nh tiết 2 B.Ph ơng tiện thực hiên.

- SGV,SGK.- thiết kế bài học. - thiết kế bài học. -Tài liệu tham khảo.

C.Cách thức tiến hành .

D.Tiến trình dạy học. 1.ổnđịnh .

Lớp 10 10

Ngày Dạy Sĩ số

2.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi.

Câu 1. ở bài 1, bài 2, hình ảnh nào thể hiện sự ngăn cách lứa đôi? A Cành hồng C . Chiếc cầu

B . Con sông D. Dải yếm Câu 2 Biện pháp nghệ thuật bài ca dao số 4 ?

A . Lặp lại và nhân hoá C. Nhân hoá, so sánh B . Lặp lại và nhân hoá D. So sánh , ẩn dụ

3.Bài mới:

Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt

GV: HD h/s đọc VB 5,6 vì sao ca dao mợn h./a cây đa, bến nớc, con đò để thể hiện tình cảm HS: Đọc văn bản trả lời GV: Bài ca dao số 5 có ND gì? HS: Trả lời GV: Ycầu HD đọc văn bản ND bài ca này nói gì

GV: HD h/s làm bài tập nâng cao

HS: Đọc yêu cầu , cùng suy ngẫm

II. Tìm hiểu văn bản

3. Nhóm 3 - Nghĩa tình nghĩa của kẻ đi, ngời ở * Hình ảnh : Cây đa, bến nớc con đò

- Là hình ảnh thân quen, để lại ấn tợng sâu sắc cho con ngời ở làng quê VN. Nơi bến đò thờng có cây đa cổ thụ, thờng diễn ra cuộc chia tay lu luyến bịn rịn , l- u giữ nhiều KN của con ngời

- Đây là hình ảnh luôn gắn bó với nhau, có đặc tính phù hợp với ý nghĩa ớc lệ tợng trng mà chúng biểu hiện

* Trong hai bài ca dao này, cây đa và bến nớc biểu t- ợng cho ngời ở lại , khách ở lại; con đò biểu tợng cho hình ảnh ngời ra đi

- Bài ca dao 5: Khảng định lòng chung thuỷ của ngời đi kẻ ở

Dù " Nắng ma" thời gian có qua đi hình ảnh có thay đổi thì cây đa, bến đò vẫn đợi khách bộ hành và khách bộ hành cũng luôn hớng về "cây đa cũ , bến đò xa" Cái tình- Cái nghĩa luôn gắn bó với nhau tạo nên sự bện vững của lòng chung thuỷ

- Bài ca số 6: gợi 1 nghịch cảnh

Cây đa bến cũ vẫn còn>< Lời hẹn hò trăm năm lỗi hẹn

-> Cảnh cũ vẫn còn nhng " Ngời cũ " Không còn nữa đã trở thành hoài niệm. Các nghĩa không còn nhng cái tình vẫn rất đậm.

-> Lời thơ ngậm ngùi, tâm trạng bâng khuâng tiếc và trách cho cả mình và cho ngời

III. Bài tập nâng cao.

+ Giới thiệu về ca dao cổ truyền với rất nhiều hoàn cảnh quen thuộc : Thuyền , bến , cây đa, bến cũ , con đò gần gũi

+ Con thuyền thờng Là hình tợng ngời ra đi Bến : Ngời ở lại

- Con thuyền vốn là 1phơng tiện dùng vận chuyển trên sông nớc -> liên tởng hình ảnh ngời con trai trong xã hội cũ : Ngời đợc lấy 5 thê 7 thiếp giống nh con đò nay bến này mai bến khác

- Bến nớc cố định - Liên tởng ngời phụ nữ thuỷ chung , bền vững

4.Củng cố. Ca dao yêu thơng tình nghĩa : Diễn tả tình cảm bạn bè , lứa đôi , đất nớc , gia

đình ... sự ph ph trong tâm hồn ngời lao động - Tình nghĩa là nét đẹp trong quan hệ tình cảm

5.H

ớng dẫn. Hoàn chỉnh bài tập nâng cao E.Tài liệu tham khảo. Ca dao việt nam

Ngày soạn:

Tiết 31-32- Làm văn

Bài viết số 2

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

Biết vận dụng một cách nhuần nhuyễn kiến thức về kiểu văn bản tự sự , miêu tả , và kiến thức về tác phẩm văn học khi viết bài

- Biết huy động các kiến thức văn học va cách hình tợng đời sống vào bài viết

B.Ph ơng tiện thực hiên.

- SGV,SGK.- thiết kế bài học. - thiết kế bài học. -Tài liệu tham khảo.

C.Cách thức tiến hành .

Sủ dụng PP nêu vấn đề, gợi tìm kết hợp với hình thức thảo luận và trả lời câu hỏi D.Tiến trình dạy học.

1.ổnđịnh .

Lớp 10 10

Ngày Dạy Sĩ số

2.Kiểm tra:SGK,vở soạn,vở ghi.

Sự chuẩn bị của học sinh

3.Bài mới:

Đề bài : Kể lại; Truyện An Dơng Vơng và Mỵ Châu Trọng Thuỷ , tởng tợng 1 đoạn kết khác với kết thúc của tác giả dân gian `

4.Củng cố. Nhắc nhở học sinh- Thu bài 5.H

ớng dẫn. Soạn ca dao than thân.

Ngày soạn:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 CẢ NĂM CHI TIẾT (Trang 53 -55 )

×