Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH SÓNG BIỂN
2.5. Đánh giá chung
- Việc đề xu t mô hình sóng m i hoàn toàn ấ ớ đúng ới v 2 lý do cơ bản sau: + Đúng khi mặt biển xuất hiện sóng gió, phù hợp với nhiều bài toán khác nhau.
+ Để lấy năng lượng sóng từ kết quả đo cho việc điều khiển con tàu vấn đề cần được giải quyết bằng cách tính diện tích hàm mật độ phổ từ kết quả đo qua phép phân tích phổ.
- Để giải quyết được bài toán điều khiển tốc độ tàu theo năng lượng sóng phải giả thiết như sau:
+ Sóng biển là quá trình ngẫu nhiên dừng, êrgôdic và qui tâm.
+ Theo nguyên tắc điều khiển hàng hải con tàu phải chạy cắt sóng cho nên kết quả đo sóng chỉ cần xét cho một thể hiện (tức là quá trình ngẫu nhiên dừng và êrgôdic . )
Kết luậ chương 2n
1. Trên cơ sở hiện tượng vật lý của chuyển động các hạt nước và với các giả thiết của sóng điều hòa. Cho nên đã diễn giải mô hình sóng điều hòa dưới dạng biểu thức toán học cụ thể như dạng hình Sin.
2. Hệ thống hóa các phương pháp xác định mô hình sóng ngẫu nhiên cũ như coi sóng ngẫu nhiên là tổng các sóng điều hòa thành phần điều đó không đúng Vì sóng ngẫu nhiên . sẽ không có biểu thứcgiải tíchcụ thể mà chỉ tiến hành đo và ghi lại. Trên cơ sở đó dùng cách tiếp cận mới đó là sử dụng toán học thống kê để phân tích sóng ngẫu nhiên, cụ thể là
phân tích các đặc tính sốnhư kỳ vọng toán học, phương sai, hàm tương quan và hàm mật độ phổ.
3. Từ việc phân tích sóng ngẫu nhiên những đại lượng thống kê quan trọng được kể đến đó là chiều cao sóng H1/3. Chiều cao sóng H1/3 được dùng làm cơ sở tính ra các cấp sóng II, III, IV, Vkhi mà phương tiện để thí nghiệm đo sóng khôngthể thực hiện tạo được các cấp sóng khác nhau, ngoài ra H1/3 còn có ý nghĩa nữa đó là làm tham số lập trình đầu vào để tạo sóng ngẫu nhiên từ máy tạo sóng.
4. Mô tả phép phân tích phổ, thuật toán phân tích, công cụ tính. Trên cơ sở đó áp dụng vào phân tích sóng biển tổng hợp.