Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Thực trạng di cư trong các hộ gia đình ở nông thôn (Trang 32 - 37)

3.1. Chọn điểm nghiên cứu

Bình Hịa là một xã thuộc huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, Việt Nam ,nằm liền kề thị trấn Ngơ Đồng, có diện tích 6,21 km², mật độ dân số đạt 1283 người/km². Xã có 3 đền 4 chùa, trong đó có đền và chùa Diêm Điền được cơng nhận là Di tích lịch sử- văn hóa cấp quốc gia. Bình Hịa là xã làm điểm của huyện về xây dựng mơ hình Nơng thơn mới giai đoạn 2010-2015. Năm 2011, năng suất lúa bình quân đạt 135 tạ/ha, tổng sản lượng lương thực đạt 5.000 tấn, bình quân lương thực đạt 570 kg/ người, chăn nuôi đạt 360 tấn thịt. Bên cạnh trồng trọt, chăn nuôi, nhân dân trong xã còn phát triển các ngành nghề khác như: cơ khí, mộc, chế biến lương thực - thực phẩm. Tổng giá trị sản xuất năm 2011 ước đạt 105 tỷ đồng.

Theo điều tra cho thấy thường người dân tại địa bàn xã Bình Hịa chủ yếu là đi làm ăn xa ở trong nước, tồn xã chỉ có hơn 40 hộ đi XKLĐ tại nước ngồi. Trong đó những người đi làm ăn xa trong nước chủ yếu là đến các thành phố như: Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Bình Dương, Tây Nguyên, Bắc Ninh,…vì đây là những thành phố lớn tập trung nhiều việc làm và các khu cơng nghiệp lớn, riêng Tây Ngun thì người dân vào đó chủ yếu để làm nương làm rẫy trong đó. Cịn đối với XKLĐ thì tại địa bàn xã những năm gần đây đổ xô nhau đi sang Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan rất nhiều, ở thời điểm trước đây thì có xu hướng đi các nước như Indo, Malai,..Độ tuổi đi di cư làm ăn xa trong nước của người dân tại địa bàn xã giao động từ 18 đến 30 tuổi, cịn đi XKLĐ thì độ tuổi chênh lệch hơn vì thường những người đi XKLĐ là đã có gia đình rơi vào độ tuổi từ 25 đến 40 tuổi (Báo cáo của UBND xã) Bình Hịa, 2019). Khi đã xác định đi làm ăn xa trong nước hay nước ngồi thì họ người dân họ sẽ xác định rằng công việc tại nơi đến phải đảm bảo được mức thu nhập ổn định thì mới đi làm ăn xa vì thường ở q họ khơng kiếm được việc làm hoặc cơng việc khơng ổn định thì mới phải di cư đi nơi khác. Đối

với XKLĐ thường các gia đình đi XKLĐ sẽ là gia đình có hồn cảnh khơng khá giả là mấy, toàn bộ số tiền họ bỏ ra để đi XKLĐ là phải đi vay sau đó sang nước ngồi làm để trả nợ dần dần. (PVS, cán bộ xã, nam, 55 tuổi). Với những đặc điểm trên, xã Bình Hịa được lựa chọn làm điểm nghiên cứu để thực hiện đề tài : “Thực trạng di cư trong các hộ gia đình ở nơng thơn”

3.2. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

Tiến hành thu thập thông tin từ sách báo, tạp chí, tài liệu, sách chun ngành các cơng trình nghiên cứu khoa học về tình hình di cư trong nước và quốc tế, vài trò của tiền gửi đối với hộ gia đình và đời sống của hộ gia đình có người di cư của Việt Nam có liên quan đến mục tiêu đề tài.

Tiến hành thu thập thông tin từ Ủy ban nhân dân xã Bình Hịa về tình hình di cư tại địa phương, số lao động, tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương nhằm phục vụ cho mục tiêu của đề tài.

3.3. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Chọn ngẫu nhiên 60 hộ có người di cư từ 1

năm trở lên (30 hộ có người di cư nội địa, 30 hộ có người di cư quốc tế) để tiến hành thu thập thông tin. Nội dung thu thập thông tin bao gồm đặc điểm của người di cư, đặc điểm của hộ gia đình có người di cư, đánh giá tác động của di cư đến các hộ gia đình có người di cư, qua đó, chỉ ra sự khác biệt giữa di cư nội địa và di cư quốc tế.

Phương pháp phỏng vấn sâu: Để hiểu rõ hơn về thực trạng di cư của các hộ gia

đình đề tài thực hiện 12 phỏng vấn sâu, trong đó bao gồm:

- 1 phỏng vấn sâu cán bộ xã nhằm hiểu sâu hơn về tình hình di cư tại địa bàn tồn xã.

- 1 phỏng vấn sâu trưởng thôn nhằm hiểu sâu hơn về tình hình di cư tại địa bàn thơn, đời sống của các hộ gia đình có người đi di cư tại địa bàn thôn.

- 10 phỏng vấn sâu hộ gia đình có người di cư ( 5 hộ gia đình di cư nội địa, 5 hộ gia đình di cư quốc tế) nhằm hiểu sâu hơn về đặc điểm của chủ hộ gia đình có người di cư nội địa và quốc tế, các khoản chi tiêu, tiền gửi về cho hộ gia đình, tác động của di cư đến điều kiện sống của hộ gia đình, tác động của di cư đến ni dạy con cái và chăm sóc sức khỏe của hộ gia đình.

Phương pháp thảo luận nhóm:

Nhằm tìm hiểu điều kiện sống, vai trị của người trong các hộ gia đình có người đi di cư và khơng có người đi di cư, đánh giá tác động của di cư đến với các hộ gia đình có người di cư đến thu nhập, đầu tư giáo dục, chăm sóc sức khỏe và các mối quan hệ trong gia đình…, tiến hành 2 thảo luận nhóm (1 nhóm hộ gia đình có người di cư nội địa, 1 nhóm hộ gia đình có người di cư quốc tế) (mỗi nhóm từ 5-7 hộ). Sử dụng 5 công cụ thu thập thơng tin định tính, trong đó có:

Nội dung 1: Liệt kê thuận lợi khó khăn, cơ hội thách thức trong di cư ( sử dụng công cụ SWOT)

Nội dung 2: Vẽ sơ đồ di dân

Nội dung 3: Sử dụng cơng cụ ranking nhằm xếp hạng các thuận lợi, khó khăn của việc đi di cư trong các hộ gia đình ở nơng thơn. Chỉ ra tại sao thuận lợi và khó khăn đó là quan trọng nhất.

Nội dung 4: Vẽ sơ đồ venn về hình thức đi di cư nội địa và quốc tế để => chỉ ra mối liên kết (mạng lưới xã hội về di cư)

Nội dung 5: Dựa vào sơ đồ di dân để chỉ ra những thay đổi về quá trình di cư nội địa và quốc tế. (Công cụ xu hướng thời gian ). Xác định mốc thời gian, bắt đầu từ

thời điểm nào thì có người dân đi di cư nhằm tìm hiểu sự thay đổi về quá trình đi di cư (năm nào di cư nội địa nhiều người đi nhất, năm nàm di cư quốc tế nhiều người đi nhất, từ năm nào nổi lên việc đi di cư quốc tế). Sự phát triển của di cư nội địa và quốc tế đem lại cơ hội gì? và cách thức họ giải quyết khó khăn là như thế nào?

Phương pháp xử lý và phân tích thơng tin: Số liệu sau khi thu thập bằng phiếu

điều tra trên một bảng hỏi sẽ được kiểm tra lại và tiến hành xử lý 60 phiếu bằng phần mềm Excel, SPSS để đảm bảo sự tin cậy và tính chính xác cao.

- Thơng tin định lượng: Được phân tích từ số liệu thu thập được qua quá trình điều tra thực nghiệm tại địa phương.

- Thơng tin định tính: Được phân tích thơng qua báo cáo thực địa, biên bản phỏng vấn sâu và biên bản thảo luận nhóm.

3.4: Khung phân tích

Khung phân tích của đề tài “Thực trạng di cư trong các hộ gia đình ở nơng thơn” bao gồm tập trung làm rõ thực trạng di cư qua các đặc điểm của hộ gia đình có người đi di cư, đặc điểm của người đi di cư trên cơ sở đó phân tích những thuận lợi và khó khăn của di cư đối với đời sống của các hộ gia đình tại nơng thơn. Đồng thời chỉ ra sự khác biệt trong di cư giữa nhóm người đi di cư nội địa và di cư quốc tế.

Thực trạng di cư của hộ gia đình nơng thơn

Đặc điểm của hộ gia đình có người di cư

(Nhân khẩu, số lao động của hộ, điều kiện kinh tế, các khoản chi

tiêu, tiền gửi, lý do di cư) Đặc điểm của người di cư

(Tuổi, giới tính, trình trạng hơn nhân, trình độ học vấn, sức khỏe,

quan hệ gia đình)

Hộ gia đình có người di cư quốc tế

Hộ gia đình có người di cư nội địa

Thuận lợi và khó khăn của di cư đến đời sống hộ gia đình có người di cư (Thu nhập, nhà ở, tiền gửi, mức sống, điều kiện sống, bảo hiểm y tế, phương

Một phần của tài liệu Thực trạng di cư trong các hộ gia đình ở nông thôn (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(167 trang)
w