Điều trị bệnh tắc tĩnh mạch võng mạc.

Một phần của tài liệu BỆNH HỌC MẮT (Trang 100 - 102)

V. ĐIỀU TRỊ VÀ DỰ PHÒNG

7. Điều trị bệnh tắc tĩnh mạch võng mạc.

7.1. Điều trị nội khoa.

Phục hồi tuần hoàn trong các nhánh bị tắc Giảm rối loạn tính thấm và huyết động.

Chống xuất huyết, giảm phù nề và điều trị nguyên nhân.

* Các thuốc chống đông: Heparin, các thuốc kháng vitamin K…, hiệu quả chưa được chứng minh. * Các thuốc tiêu Fibrin và tiêu cục máu đông: Streptokinase, Urokinase… sử dụng loại thuốc này có thể gây biến chứng nguy hiểm như xuất huyết dịch kính, xuất huyết não và các biến chứng hệ thống khác. Có thể ùng trong trường hợp mới tắc mạch ở người trẻ.

Dùng chất hoạt hố plasminogen mơ (tissue plasminogen activator) tiêm 20mg (0,1ml) vào nhánh tĩnh mạch võng mạc gần đĩa thị, có tác dụng làm tiêu fibrin và tiêu cục máu đông

* Các thuốc chống kết tụ tiểu cầu và giảm độ quánh của máu: Aspirin, Dipyridamol, Pentoxifylline, Troxerutin… ùng điều trị lâu ài và đề phòng tai biến ở mắt thứ hai.

* Các thuốc giảm phù nề: Acetazolamide (Diamox, Fonurit). Thuốc tiêu máu: Hyaza, tam thất. * Thuốc tăng cường thành mạch, giãn mạch và inh ưỡng tổ chức võng mạc: Rutin C, Vitamin PP, Ucetam, Vitamin A…

* Điều trị nguyên nhân:

- Kháng sinh phổ rộng, Corticoid nếu viêm thành mạch… - Corticoid với các bệnh chất tạo keo, bệnh Behcet…

- Điều trị cao huyết áp, tăng lipi máu, bệnh tim mạch, đái tháo đường…

7.2. Điều trị quang đơng laser.

* Mục đích là phịng biến chứng xuất hiện tân mạch và làm giảm hoặc mất phù hồng điểm. * Chỉ định:

- Hình thái thiếu máu: Điều trị quang đông bằng Laser argon hoặc diode tất cả những vùng võng mạc thiếu tưới máu.

- Khi đã có biến chứng tân mạch võng mạc thì quang đơng tồn võng mạc (trừ cực sau).

- Với hình thái phù: Điều trị nội khoa và định kz theo một tháng một lần, chỉ quang đông trong trường hợp xuất tiết võng mạc hình vịng (xuất tiết cứng), nguy cơ bong biểu mô thần kinh do thanh dịch. - Với phù hồng điểm: Chỉ định quang đơng Laser trong trường hợp tắc tĩnh mạch võng mạc trên 6 tháng, thị lực khơng tăng hoặc giảm kèm phù hồng điểm tăng lên.

7.3. Điều trị khác.

- Xuất huyết dịch kính: Nếu khơng tự tiêu được thì làm phẫu thuật cắt dịch kính, nếu các môi trường trong suốt bị đục, khơng thể làm quang đơng được thì làm lạnh đơng iện rộng củng mạc.

- Với Glơcơm tân mạch: Phẫu thuật lỗ rị hoặc lạnh đông, điện đông kết hợp điều trị nội khoa, đôi khi phải cắt bỏ nhãn cầu nếu đau nhức kéo dài.

Liệu pháp oxy cao áp kết hợp với phóng bế thần kinh giao cảm, để điều trị phù hoàng điểm do tắc tĩnh mạch võng mạc: Các tác giả cho rằng, liệu pháp này gây co mạch, làm giảm tính thấm thành mạch, vì vậy có thể làm giảm phù hồng điểm và hồi phục chức năng thị giác.

Một phần của tài liệu BỆNH HỌC MẮT (Trang 100 - 102)