Võng đạt được khi tiến hành thí nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần, tính chất cơ học bê tông cường độ siêu cao và ứng dụng trong kết cấu cầu (Trang 71 - 72)

Lăng trụ (mm) Độ võng max (mm) Số dữ liệu (tần số 5 Hz) 150 x150 x 600 10 3600 d. Thu thập kết quả

Các số liệu trong khi thí nghiệm cần được thực hiện với tần số 5 Hz để

nhận mẫu kích thước lớn, có thể giảm tần số nhưng vẫn đảm bảo một số lượng các số liệu cần thiết. Các số liệu cần thu thập là:

+ Thời gian thí nghiệm

+ Độ võng + Lực

+ Biểu đồ tải trọng – độ võng

d1. Xử lý kết quả

Yêu cầu tối thiểu 6 thí nghiệm để nhận được một kết quả số học cần

thiết cho việc xử lý đánh giá kết quả thực nghiệm.

d2. Đánh giá cường độ chịu kéo uốn 4 điểm mẫu lăng trụ không có khấc

- Xác định cường độ chịu kéo uốn trước nứt, lớn nhất và khi phá hoại. Cường độ nhận được lúc nứt khi uốn có thể được tính theo công thức sau:

Rfl = 3 . Ffiss / a2

Với Ffiss tính bằng N và a bằng mm, Rfl bằng MPa.

Để có được một đánh giá về cường độ chịu kéo, cần điều chỉnh cường độ này theo hiệu ứng tỉ lệ (hoặc hiệu ứng gradient) theo tiêu chuẩn tính toán

Rt = Rfl . với h0 = 100 mm (3-1)

Để áp dụng công thức này, cần đổi chiều cao h của lăng trụ ra mm

d3. Điều chỉnh độ mở rộng vết nứt và độ võng, uốn

Biết độ võng f0 ứng với đoạn cuối của vùng đàn hồi, độ mở rộng vết

nứt (w) được đánh giá theo hướng dẫn của (SETRA –AFGC)42:

= . ( ). 10 (3-2)

Với  đại diện cho độ võng thực đo được.

3.2. Chế tạo các mẻ trộn thử

3.2.1. Kế hoạch thí nghiệm

Trên cơ sở thiết kế vật liệu thành phần ở chương 2, Nghiên cứu sinhlập

ra kế hoạch thí nghiệm theo bảng 3.2 như sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần, tính chất cơ học bê tông cường độ siêu cao và ứng dụng trong kết cấu cầu (Trang 71 - 72)