Phương hướng chung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sơ bộ thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây mắm (avicennia marina)1054 (Trang 86)

3.1. Phương hướng phát triển và mục tiêu nâng cao chất lượng cán bộ ụC c Dự

3.1.1.1. Phương hướng chung

t D

Thủ tướng Chính phủ cũng đã phê duyệ ự án cải cách quản lý tài

chính công với mục tiêu cơ bản là hiện đại hoá công tác quản lý ngân sách từ

khâu lập k ho ch, th c hiế ạ ự ện ngân sách, báo cáo ngân sách và tăng cường trách nhiệm ngân sách của B ộ Tài chính, nâng cao tính minh bạch trong qu n ả lý tài chính công, hạn ch ế tiêu cực trong vi c s dệ ử ụng ngân sách, đảm b o an ả ninh tài chính trong quá trình phát triển và hội nh p c a quậ ủ ốc gia, tăng cường năng lực quản lý nợ ủa Chính phủ c .

n 2010 theo Quy t nh s

Định hướng phát triển ngành Tài chính đế ế đị ố

211/2004/QĐ-TTg c a Th ủ ủ tướng Chính phủ đã xác định mục tiêu tổng quát

là xây dựng nền tài chính quốc gia lành mạnh, công khai, minh bạch, được

quản lý và kiểm toán chặt chẽ. Đồng thời, cũng xác định rõ các mục tiêu cụ

thể như hình thành đồng b các thị trườộ ng, kiểm soát bội chi ngân sách

(không quá 5% GDP), kiểm soát nợ chính phủ, nợ nước ngoài không quá 50%

GDP, gi m tả ỷ trọng ti n m t trong tề ặ ổng phương tiện thanh toán...Trong dự án này, Tổng Cục DTNN có vai trò đặc bi t quan tr ng khi th c hi n tri n khai ệ ọ ự ệ ể

và vận hành hệ thống thông tin quản lý ngân sách, một mô hình hệ th ng ố thông tin quản lý hiện đại trên nề ản t ng của các cơ chế chính sách quản lý tài chính ngân sách tiên tiến trên thế giới.

Chiến lược phát triển ngành DTNN đến năm 2020 với m c tụ iêu “Xây dựng ngành DTNN hiện đại hoạt động an toàn, hiệu qu ả và phát triển ổn định, v ng chữ ắc trên cơ sở ải cách thể chế, chính sách, hoàn thiệ ổ chứ ộ máy, c n t b

các chức năng Q ản lý quỹu DTQG,; Quản lý ngân quỹ và quản lý nợ Chính phủ ổ; t ng k ế toán nhà nước nhằm tăng cường hi u l c, hi u qu ệ ự ệ ả và tính công khai minh b ch trong quạ ản lý các nguồn lực tài chính Nhà nước. Đến năm 2020, các hoạt động DTNN được th c hiự ện trên nề ản t ng công nghệ thông tin hiện đại’’

Chức năng Kế toán ngân sách sẽ được hoàn thiệ ừng bước cùng vớ ộn t i l trình triển khai d ự án phần mềm kho hàng, kho tàng. Khi thực hi n d ệ ự án phần m m v i viề ớ ệc xây dựng h thệ ống cơ sở ữ ệ ậ d li u t p trung, th ng nh t h u ố ấ ữ cơ giữa k ế toán NSNN và kế toán Nhà nước c v ả ề quy trình nghiệp v ụ cũng như công nghệ quản lý.

Điều kiện phát triển DTNN: Phát triển ngành DTNN phải được tri n khai ể trên cơ sở đổ i mới triệt để, toàn diện tất cả các lĩnh vực, th ể chế chính sách, quy trình nghiệp vụ, tổ ch c b ứ ộ máy, nguồn nhân lực, công nghệ quản lý và đặc biệt là công nghệ thông tin. ạt độho ng DTNN ph i ti n tả ế ới các chuẩn mực, thông lệ tiên tiến trên thế ới trong lĩnh vực DTNN, đáp ứng yêu cầ gi u hợp tác và hội nhập qu c t ố ế trong lĩnh vực cải cách Tài chính công, đồng b v i chiộ ớ ến lược phát triển và chương trình hiện đại hoá của các ngành liên quan như Kho bạc,

Thuế, Hải quan, Chứng khoán, Ngân hàng, Bưu chính viễn thông…

3.1.1.2. Phương hướng cụ thể

Phát triển nguồn nhân lực đảm b o s lư ng, chả ố ợ ất lượng, cơ cấu hợp lý, có đầy đủ năng lực, ph m chất đáp ứng tẩ ốt yêu cầu phát triển ục DTNN Khu C vực Hà Nam Ninh ện đạhi i trong n n kinh t th ề ế ị trường định hướng XHCN và h i nh p kinh t ộ ậ ế quố ếc t .

Xác định nhu c u nguầ ồn nhân lực theo l ộ trình đến 2020 đáp ứng

được yêu cầu cải cách và hiện đại hoá ụC c DTNN Khu vực Hà Nam Ninh.

Xây dựng h thệ ống cơ sở ữ ệ d li u tập trung để th ng nh t quố ấ ản lý cán bộ,

công chức toàn ụC c DTNN Khu vực Hà Nam Ninh

- Định biên và xác định tiêu chuẩn cán bộ làm cơ sở xây dựng, phát triển đội ngũ CBCC. Cơ cấu và sắp x p lế ại đội ngũ CBCC đảm b o chả ất lượng, nâng cao tính chuyên nghiệp. Phát triển đội ngũ cán bộ tác nghiệp gi i, ỏ

đội ngũ cán bộ hoạch định chính sách, đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa h c. ọ

Thực hi n quy hoệ ạch, đào tạo, luân chuyển, b nhiổ ệm đội ngũ cán bộ lãnh đạo các cấp theo hướng tr ẻ hoá, đảm bảo tính ổn định, k ế thừa và phát triển.

- Quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm hành chính và trách nhiệm v t chậ ất của cán b ộ trên từng v ị trí công tác.

- Căn cứ chức năng, nhiệm v cụ ủa các đơn vị, xây dựng bản mô tả

công việc đố ớ ừi v i t ng v ị trí công tác cụ ể, xây dự th ng h th ng ch ệ ố ỉ tiêu đánh giá cán bộ ả, đ m bảo tính rõ ràng, khách quan trong việc đánh giá CBCC.

- Tăng cường s dử ụng lao động của các tổ ch c cung ng d ch v ứ ứ ị ụ chuyên nghiệp đố ới v i m t s ộ ố công việc hoặc lĩnh vực không cần ph i b ả ố trí cán bộ

trong biên chế ụ C c DTNN Khu vực Hà Nam Ninh.

Hai là, đổi m i nớ ội dung, chương trình và phương pháp đào tạo bồi dưỡng, chú trọng nâng cao kiến th c, k ứ ỹ năng quản lý và tác nghiệp cho đội ngũ CBCC theo chức trách và nhiệm v ụ đáp ứng yêu cầu phát triển c a C c ủ ụ

DTNN Khu vực Hà Nam Ninh. Xây dựng h thệ ống phân tích nhu cầu đào tạo

CBCC để triển khai có hiệu qu k ho ch ả ế ạ đào tạo bồi dưỡng hàng năm, phối h p vợ ới các trường đại học để xây dựng b ộ giáo trình chuẩn v ề đào tạo bồi dưỡng CBCC và sinh viên đại học được h c tọ ập, nghiên cứu v nghi p v ề ệ ụ DTNN.

Ba là, hoàn thiện chính sách và quy trình quản lý cán bộ theo hướng:

- Nâng cao tính chuyên nghiệp, trình độ quản lý tiên tiến của đội ngũ CBCC C c DTNN Khu vụ ực Hà Nam Ninh, đặc biệt là đội ngũ cán bộ tác nghiệp. Đồng thời, chú trọng phát triển đội ngũ cán bộ nghiên cứu, ho ch ạ định chính sách, chuyên gia đầu ngành có năng lực và trình độ chuyên môn

- S p xắ ếp và hợp lý hóa nguồn nhân lực ụC c DTNN Khu vực Hà Nam Ninh c ở ả trung ương và địa phương phù hợp v i chớ ức năng, nhiệm vụ, mô hình tổ chức và cơ chế quản lý mớ ủi c a DTNN;

- Thực hi n quệ ản lý cán bộ theo khối lượng và chất lượng công việc

được giao. Th c hi n ch ự ệ ế độ đãi ngộ theo v ị trí công tác và mức độ hoàn thành chức trách, nhiệm v đư c giao; ụ ợ

- S d ng triử ụ ệt để, có hiệu qu nguả ồn nhân lực của các tổ chức cung ứng d ch v ị ụ chuyên nghiệp thay th ế việc b ố trí biên chế cán bộ ụ C c DTNN Khu vực Hà Nam Ninh vào mộ ố công việc, lĩnh vực không cầt s n thi ết.

3.1.2. Mục tiêu

3.1.2.1. Mục tiêu chung

Chiến lược phát triển ngành DTNN đến năm 2020 với mục tiêu “Xây dựng ngành DTNN hiện đại hoạt động an toàn, hiệu qu ả và phát triển ổn định, v ng chữ ắc trên cơ sở ải cách thể chế, chính sách, hoàn thiệ ổ chứ ộ máy, c n t b g n v i hiắ ớ ện đại hóa công nghệ và phát triển nguồn nhân lực, để thực hi n tệ ốt

các chức năng Quản lý quỹ DTQG; Quản lý ngân quỹ và quản lý nợ Chính

phủ ổ; t ng k ế toán nhà nước nhằm tăng cường hi u l c, hi u qu ệ ự ệ ả và tính công khai minh b ch trong quạ ản lý các nguồn lực tài chính Nhà nước. Đến năm 2020, các hoạt động DTNN được th c hiự ện trên nề ảng công nghệ thông tin n t hiện đại’’

Chức năng quản lý ngân quỹ, quản lý nợ luôn gắn li n v i chề ớ ức năng

quản lý quỹ NSNN và các quỹ tài chính Nhà nước. Nó càng thể hiện rõ nét

khi hình thành một cơ quan quản lý nợ th ng nhố ất (đối với nhóm các nước

đang phát triển và nhóm các nước đang chuyển đổi, m i nớ ổi thường n m ằ

trong D ự trữ). Ngay c ả trong trường hợp cơ quan quản lý nợ độc l p vậ ới

DTNN thì DTNN vẫn phải có mối liên hệ ch t ch vặ ẽ ới cơ quan này và vẫn

thực hi n m t phệ ộ ần công tác quản lý ngân quỹ, quản lý nợ thông qua quản lý tài kh ảo n duy nhất, thanh toán, hạch toán các giao dịch liên quan đến quản lý n , cung cợ ấp thông tin, báo cáo theo yêu cầu quản lý nhằm nâng cao hiệu qu ả

quản lý tài chính ngân sách, đả- m bảo tính công khai, minh bạch và khả năng

kiểm tra, giám sát ngân sách và các hoạt động tài chính Nhà nước.

Chức năng Kế toán ngân sách sẽ được hoàn thiệ ừng bước cùng vớ ộn t i l trình triển khai d ự án phần mềm kho hàng, kho tàng. Khi thực hi n d ệ ự án phần m m v i viề ớ ệc xây dựng h thệ ống cơ sở ữ ệ ậ d li u t p trung, th ng nh t h u ố ấ ữ cơ g ữi a k ế toán NSNN và kế toán Nhà nước c v ả ề quy trình nghiệp v ụ cũng như công nghệ quản lý thì DTNN sẽ ế ới vai trò Tổ ti n t ng K ế toán Nhà nước. Đó là thành viên của Hội đồng chu n m c k ẩ ự ế toán quốc gia, có nhiệm v t ng ụ ổ h p, x ợ ử lý dữ liệ u k ế toán từ ất các các đơn vị thự t c hi n h ệ ệ thống k ế toán Nhà nước, chịu trách nhiệm công bố và cung cấp các số ệ li u k ế toán, tình hình tài chính Nhà nước, lưu trữ cơ sở ữ ệ d li u k ế toán tập trung.

3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể:

Thứ nhất là, phát triển C c DTNN khu vụ ực Hà Nam Ninh ổn định, an

toàn và hiện đại trên cơ sở hoàn thiện đồng b 3 chộ ức năng cơ bản là quản lý

quỹ NSNN và các quỹ tài chính Nhà nước, quản lý ngân quỹ và quản lý nợ

Chính phủ, T ng k ổ ế toán Nhà nước. Khi th c hi n d ự ệ ự án ầph n mềm kho tàng, hàng hóa DTQG ớ v i vi c ệ xây dựng h thệ ống cơ sở ữ ệ d li u t p trung, th ng ậ ố nhất hữu cơ giữa k ế toán NSNN và kế toán Nhà nước c v ả ề quy trình nghiệp v ụ cũng như công nghệ quản lý (trong đó lấy k ế toán NSNN làm xương sống c a h ủ ệ thống k ế toán Nhà nước) DTNN ẽ đóng vai trò là Tổ s ng k ế toán nhà nước. Chức năng quản lý ngân quỹ, quản lý nợ luôn gắn li n v i chề ớ ức năng

quản lý quỹ NSNN và các quỹ tài chính Nhà nước. Nó càng thể hiện rõ nét

khi hình thành một cơ quan quản lý nợ th ng nhố ất (đối với nhóm các nước

đang phát triển và nhóm các nước đang chuyển đổi, m i nớ ổi thường n m ằ trong d ự trữ). Ngay c ả trong trường hợp cơ quan quản lý nợ độ ậ c l p với ục C

DTNN khu vực Hà Nam Ninh thì ụC c DTNN khu vực Hà Nam Ninh ẫ v n phải

có mối liên hệ ch t ch vặ ẽ ới cơ quan này và vẫn th c hi n m t phự ệ ộ ần công tác

tin, báo cáo theo yêu cầu quản lý nhằm nâng cao hiệu qu quả ản lý tài chính - ngân sách, đảm bảo tính công khai, minh bạch và khả năng kiểm tra, giám sát ngân sách và các hoạt động tài chính Nhà nước.

Thứ hai là, phát triển C c DTNN khu vụ ực Hà Nam Ninh ải đặph t trong

t ng th chung c a K ổ ể ủ ế hoạch phát triển kinh t ế xã hội đến 2010 và định

hướng đến 2020 cũng như định hướng phát triển ngành Tài chính. Đồng b ộ

v i chiớ ến lược phát triển và chương trình hiện đại hoá của các ngành liên quan như Thuế, H i quan, Chả ứng khoán, Kho b c... ạ

Thứ ba là, Phát triển C c DTNN khu vụ ực Hà Nam Ninh phải được tri n ể khai trên cơ sở i m i triđổ ớ ệt để, toàn diện t t c các lĩnh vựấ ả c, th ch ể ế chính sách, quy trình nghiệp v , t ụ ổ chức b ộ máy, nguồn nhân lực, công nghệ quản lý và đặc biệt là công nghệ thông tin.

Thứ tư là, hoạt động DTNN ph i ti n tả ế ới các chuẩn mực, thông lệ tiên tiến trên thế ới trong lĩnh vự gi c d ữ, đáp ứng yêu cầự tr u hợp tác và hội nh p ậ quố ế trong lĩnh vực t c cải cách Tài chính công.

Xây dựng C c DTNN khu vụ ực Hà Nam Ninh hiện đại, hoạt động an toàn, hiệu qu ả và phát triể ổ địn n nh v ng chữ ắc trên cơ sở ải cách thể c ch ế chính sách, hoàn thiện t ch c b ổ ứ ộ máy, gắn v i hiớ ện đại hoá công nghệ và

phát triển nguồn nhân lực để th c hi n tự ệ ốt các chức năng, quản lý quỹ NSNN và các quỹ Tài chính Nhà nước, quản lý ngân quỹ và quản lý nợ Chính phủ, T ng k ổ ế toán Nhà nước nhằm tăng cường năng l c, hi u qu ự ệ ả và

tính công khai, minh bạch trong quản lý các nguồn lực tài chính của Nhà

nước. Đến năm 2020, các hoạt động C c DTNN khu vụ ực Hà Nam Ninh

được th c hiự ện trên nền tảng công nghệ thông tin hiện đại.

3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ ụ C c D trữ Nhà nước Khu vực Hà Nam Ninh

3.2.1. Đổi mới, hoàn thiện công tác đánh giá, đảm bảo đúng, khách quan,

công bằng, công khai, phân loại cán bộ Dự trữ Nhà nước

Thời gian qua, công tác đánh giá CBCC có những mặt tiến bộ về nhận

thức và cách làm. Chính phủ đã ban hành Nghị định số 24/2010/NĐ CP ngày -

định về trình tự thủ tục đánh giá công chức. Tổng Cục DTNN đã chủ động cụ thể hóa các quy định của Trung ương để triển khai phù hợp tại đơn vị.

Hằng năm, Tổng Cục DTNN có văn bản chỉ đạo, hướng dẫn đến toàn bộ các đơn vị trực thuộc thuộc thực hiện đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, nhân viên; gắn với nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị trong việc đánh giá cán bộ, công chức. Kết quả đánh giá là căn cứ để bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện chính sách đối với cán bộ, công chức. Việc đánh giá, phân loại cán bộ, công chức được gắn

với các tiêu chí cụ thể cho từng đối tượng trong các loại hình tổ chức, cơ quan, đơn vị; gắn với chất lượng, hiệu quả công việc; được định lượng qua điểm trên phiếu đánh giá.

- Căn cứ để đánh giá:

+ Đánh giá công chức được dựa trên các quy định về nghĩa vụ và trách nhiệm của cán bộ, công chức tại Luật Cán bộ, công chức. Cụ thể căn cứ vào: Vị trí công việc, yêu cầu và trách nhiệm cơ quan, đơn vị phân công rõ ràng,

cụ thể cho người công chức; sản phẩm công tác cụ thể của mỗi một chức danh, một người công chức trong thời gian đánh giá (tháng, quý, năm).

+ Đánh giá cán bộ được căn cứ vào: tiêu chuẩn cán bộ (tiêu chuẩn chung và tiêu chuẩn cụ thể); hiệu quả công tác thực tế: hiệu quả về kinh tế; hiệu quả về xây dựng Đảng, chính quyền và đoàn thể; hiệu quả về đoàn kết nội bộ;

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sơ bộ thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây mắm (avicennia marina)1054 (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)