Mục tiêu chung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sơ bộ thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây mắm (avicennia marina)1054 (Trang 89)

3.1. Phương hướng phát triển và mục tiêu nâng cao chất lượng cán bộ ụC c Dự

3.1.2.1. Mục tiêu chung

Chiến lược phát triển ngành DTNN đến năm 2020 với mục tiêu “Xây dựng ngành DTNN hiện đại hoạt động an toàn, hiệu qu ả và phát triển ổn định, v ng chữ ắc trên cơ sở ải cách thể chế, chính sách, hoàn thiệ ổ chứ ộ máy, c n t b g n v i hiắ ớ ện đại hóa công nghệ và phát triển nguồn nhân lực, để thực hi n tệ ốt

các chức năng Quản lý quỹ DTQG; Quản lý ngân quỹ và quản lý nợ Chính

phủ ổ; t ng k ế toán nhà nước nhằm tăng cường hi u l c, hi u qu ệ ự ệ ả và tính công khai minh b ch trong quạ ản lý các nguồn lực tài chính Nhà nước. Đến năm 2020, các hoạt động DTNN được th c hiự ện trên nề ảng công nghệ thông tin n t hiện đại’’

Chức năng quản lý ngân quỹ, quản lý nợ luôn gắn li n v i chề ớ ức năng

quản lý quỹ NSNN và các quỹ tài chính Nhà nước. Nó càng thể hiện rõ nét

khi hình thành một cơ quan quản lý nợ th ng nhố ất (đối với nhóm các nước

đang phát triển và nhóm các nước đang chuyển đổi, m i nớ ổi thường n m ằ

trong D ự trữ). Ngay c ả trong trường hợp cơ quan quản lý nợ độc l p vậ ới

DTNN thì DTNN vẫn phải có mối liên hệ ch t ch vặ ẽ ới cơ quan này và vẫn

thực hi n m t phệ ộ ần công tác quản lý ngân quỹ, quản lý nợ thông qua quản lý tài kh ảo n duy nhất, thanh toán, hạch toán các giao dịch liên quan đến quản lý n , cung cợ ấp thông tin, báo cáo theo yêu cầu quản lý nhằm nâng cao hiệu qu ả

quản lý tài chính ngân sách, đả- m bảo tính công khai, minh bạch và khả năng

kiểm tra, giám sát ngân sách và các hoạt động tài chính Nhà nước.

Chức năng Kế toán ngân sách sẽ được hoàn thiệ ừng bước cùng vớ ộn t i l trình triển khai d ự án phần mềm kho hàng, kho tàng. Khi thực hi n d ệ ự án phần m m v i viề ớ ệc xây dựng h thệ ống cơ sở ữ ệ ậ d li u t p trung, th ng nh t h u ố ấ ữ cơ g ữi a k ế toán NSNN và kế toán Nhà nước c v ả ề quy trình nghiệp v ụ cũng như công nghệ quản lý thì DTNN sẽ ế ới vai trò Tổ ti n t ng K ế toán Nhà nước. Đó là thành viên của Hội đồng chu n m c k ẩ ự ế toán quốc gia, có nhiệm v t ng ụ ổ h p, x ợ ử lý dữ liệ u k ế toán từ ất các các đơn vị thự t c hi n h ệ ệ thống k ế toán Nhà nước, chịu trách nhiệm công bố và cung cấp các số ệ li u k ế toán, tình hình tài chính Nhà nước, lưu trữ cơ sở ữ ệ d li u k ế toán tập trung.

3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể:

Thứ nhất là, phát triển C c DTNN khu vụ ực Hà Nam Ninh ổn định, an

toàn và hiện đại trên cơ sở hoàn thiện đồng b 3 chộ ức năng cơ bản là quản lý

quỹ NSNN và các quỹ tài chính Nhà nước, quản lý ngân quỹ và quản lý nợ

Chính phủ, T ng k ổ ế toán Nhà nước. Khi th c hi n d ự ệ ự án ầph n mềm kho tàng, hàng hóa DTQG ớ v i vi c ệ xây dựng h thệ ống cơ sở ữ ệ d li u t p trung, th ng ậ ố nhất hữu cơ giữa k ế toán NSNN và kế toán Nhà nước c v ả ề quy trình nghiệp v ụ cũng như công nghệ quản lý (trong đó lấy k ế toán NSNN làm xương sống c a h ủ ệ thống k ế toán Nhà nước) DTNN ẽ đóng vai trò là Tổ s ng k ế toán nhà nước. Chức năng quản lý ngân quỹ, quản lý nợ luôn gắn li n v i chề ớ ức năng

quản lý quỹ NSNN và các quỹ tài chính Nhà nước. Nó càng thể hiện rõ nét

khi hình thành một cơ quan quản lý nợ th ng nhố ất (đối với nhóm các nước

đang phát triển và nhóm các nước đang chuyển đổi, m i nớ ổi thường n m ằ trong d ự trữ). Ngay c ả trong trường hợp cơ quan quản lý nợ độ ậ c l p với ục C

DTNN khu vực Hà Nam Ninh thì ụC c DTNN khu vực Hà Nam Ninh ẫ v n phải

có mối liên hệ ch t ch vặ ẽ ới cơ quan này và vẫn th c hi n m t phự ệ ộ ần công tác

tin, báo cáo theo yêu cầu quản lý nhằm nâng cao hiệu qu quả ản lý tài chính - ngân sách, đảm bảo tính công khai, minh bạch và khả năng kiểm tra, giám sát ngân sách và các hoạt động tài chính Nhà nước.

Thứ hai là, phát triển C c DTNN khu vụ ực Hà Nam Ninh ải đặph t trong

t ng th chung c a K ổ ể ủ ế hoạch phát triển kinh t ế xã hội đến 2010 và định

hướng đến 2020 cũng như định hướng phát triển ngành Tài chính. Đồng b ộ

v i chiớ ến lược phát triển và chương trình hiện đại hoá của các ngành liên quan như Thuế, H i quan, Chả ứng khoán, Kho b c... ạ

Thứ ba là, Phát triển C c DTNN khu vụ ực Hà Nam Ninh phải được tri n ể khai trên cơ sở i m i triđổ ớ ệt để, toàn diện t t c các lĩnh vựấ ả c, th ch ể ế chính sách, quy trình nghiệp v , t ụ ổ chức b ộ máy, nguồn nhân lực, công nghệ quản lý và đặc biệt là công nghệ thông tin.

Thứ tư là, hoạt động DTNN ph i ti n tả ế ới các chuẩn mực, thông lệ tiên tiến trên thế ới trong lĩnh vự gi c d ữ, đáp ứng yêu cầự tr u hợp tác và hội nh p ậ quố ế trong lĩnh vực t c cải cách Tài chính công.

Xây dựng C c DTNN khu vụ ực Hà Nam Ninh hiện đại, hoạt động an toàn, hiệu qu ả và phát triể ổ địn n nh v ng chữ ắc trên cơ sở ải cách thể c ch ế chính sách, hoàn thiện t ch c b ổ ứ ộ máy, gắn v i hiớ ện đại hoá công nghệ và

phát triển nguồn nhân lực để th c hi n tự ệ ốt các chức năng, quản lý quỹ NSNN và các quỹ Tài chính Nhà nước, quản lý ngân quỹ và quản lý nợ Chính phủ, T ng k ổ ế toán Nhà nước nhằm tăng cường năng l c, hi u qu ự ệ ả và

tính công khai, minh bạch trong quản lý các nguồn lực tài chính của Nhà

nước. Đến năm 2020, các hoạt động C c DTNN khu vụ ực Hà Nam Ninh

được th c hiự ện trên nền tảng công nghệ thông tin hiện đại.

3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ ụ C c D trữ Nhà nước Khu vực Hà Nam Ninh

3.2.1. Đổi mới, hoàn thiện công tác đánh giá, đảm bảo đúng, khách quan,

công bằng, công khai, phân loại cán bộ Dự trữ Nhà nước

Thời gian qua, công tác đánh giá CBCC có những mặt tiến bộ về nhận

thức và cách làm. Chính phủ đã ban hành Nghị định số 24/2010/NĐ CP ngày -

định về trình tự thủ tục đánh giá công chức. Tổng Cục DTNN đã chủ động cụ thể hóa các quy định của Trung ương để triển khai phù hợp tại đơn vị.

Hằng năm, Tổng Cục DTNN có văn bản chỉ đạo, hướng dẫn đến toàn bộ các đơn vị trực thuộc thuộc thực hiện đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, nhân viên; gắn với nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị trong việc đánh giá cán bộ, công chức. Kết quả đánh giá là căn cứ để bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện chính sách đối với cán bộ, công chức. Việc đánh giá, phân loại cán bộ, công chức được gắn

với các tiêu chí cụ thể cho từng đối tượng trong các loại hình tổ chức, cơ quan, đơn vị; gắn với chất lượng, hiệu quả công việc; được định lượng qua điểm trên phiếu đánh giá.

- Căn cứ để đánh giá:

+ Đánh giá công chức được dựa trên các quy định về nghĩa vụ và trách nhiệm của cán bộ, công chức tại Luật Cán bộ, công chức. Cụ thể căn cứ vào: Vị trí công việc, yêu cầu và trách nhiệm cơ quan, đơn vị phân công rõ ràng,

cụ thể cho người công chức; sản phẩm công tác cụ thể của mỗi một chức danh, một người công chức trong thời gian đánh giá (tháng, quý, năm).

+ Đánh giá cán bộ được căn cứ vào: tiêu chuẩn cán bộ (tiêu chuẩn chung và tiêu chuẩn cụ thể); hiệu quả công tác thực tế: hiệu quả về kinh tế; hiệu quả về xây dựng Đảng, chính quyền và đoàn thể; hiệu quả về đoàn kết nội bộ; mức độ tín nhiệm của cấp dưới, đồng sự và của quần chúng; môi trường và điều kiện công tác, căn cứ vào trách nhiệm liên đới; đồng thời xem xét tổng thể các mối quan hệ xã hội và gia đình...

- Việc đánh giá được thể hiện thông qua phiếu đánh giá và sử dụng thang điểm đánh giá, như sau:

Tổng thang điểm: 100 điểm Cho tối đa 60 điểm: về đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao

Đối với cán bộ, công chức, không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý

Mức độ thực hiện nhiệm vụ được giao trong

năm:thể hiện ở khối lượng, chất lượng, tiến độ,

hiệu quả của công việc ở từng vị trí, từng thời gian, bao gồm cả những nhiệm vụ thường xuyên và đột xuất.

Tối đa 30 điểm

Tinh thần trách nhiệm trong công tác; cải tiến phương pháp làm việc nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác; có sáng kiến và kinh nghiệm công tác được áp dụng trong thực tiễn

Tối đa 20 điểm

Tinh thần tự nghiên cứu, học tập để nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng với yêu cầu vị trí việc làm, nhiệm vụ được giao

Tối đa 10 điểm Đối với cán bộ, công chức, giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý

Năng lực lãnh đạo, quản lý; năng lực tập hợp,

đoàn kết công chức: thể hiện ở khối lượng, chất lượng, tiến độ, hiệu quả của công việc ở từng vị

trí, từng thời gian, bao gồm cả những nhiệm vụ thường xuyên và đột xuất.

Tối đa 20 điểm

Mức độ thực hiện nhiệm vụ được giao trong năm và kết quả hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao lãnh đạo, quản lý.

Tối đa 15 điểm Tinh thần trách nhiệm trong công tác: chỉ đạo,

tham mưu ban hành các văn bản về lĩnh vực được phân công phụ trách; cải tiến phương pháp làm việc nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác; có sáng kiến và kinh nghiệm công tác được áp dụng trong thực tiễn.

Tối đa 15 điểm

Tinh thần tự nghiên cứu, học tập để nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng với yêu cầu vị trí công tác, nhiệm vụ được giao:

Tối đa 10 điểm

+ Cho tối đa 10 điểm: về nội dung đánh giá phẩm chất chính trị, chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước:

+ Cho tối đa 20 điểm: về nội dung đánh giá phẩm chất đạo đức, lối sống,

tác phong, lề lối làm việc. Trong đó, dành 10 điểm là cho tinh thần và thái độ phục vụ nhân dân (tận tụy với công việc, không hách dịch, cửa quyền, gây phiền hà, khó khăn cho tổ chức, công dân trong thực hiện nhiệm vụ)

+ Cho tối đa 10 điểm: về nội dung đánh giá ý thức tổ chức kỷ luật. * Phân loại:

- Tổng điểm đánh giá là 100 điểm. Căn cứ vào kết quả đánh giá, cán bộ, công chức, viên chức được phân loại theo 1 trong 4 mức sau:

+ Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: Tổng điểm đạt từ 90 đến 100 điểm, trong đó điểm của nội dung đánh giá về kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao phải đạt 55 điểm trở lên;

+ Hoàn thành tốt nhiệm vụ: Tổng điểm đạt từ 70 đến 89 điểm, trong đó điểm của nội dung đánh giá về kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao phải đạt từ 50 điểm trở lên;

+ Hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực (đối với viên chức là Hoàn thành nhiệm vụ): Tổng điểm đạt từ 50 đến 69 điểm, trong đó điểm của nội dung đánh giá về kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao phải đạt từ 45 điểm trở lên;

+ Không hoàn thành nhiệm vụ: Tổng điểm đạt dưới 50 điểm hoặc điểm của nội dung đánh giá về Kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao đạt dưới 30 điểm.

- Qua triển khai, cơ bản các đơn vị đã thực hiện tốt công tác đánh giá, phân loại, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức theo quy định; đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai, khách quan, toàn diện, lấy chất lượng, hiệu quả hoàn thành nhiệm vụ làm thước đo chính.

- Việc triển khai đánh giá phải đảm bảo đạt được đầy đủ các mục đích, yêu cầu khi đánh giá. Đó là:

+ Xác định rõ trách nhiệm của người đứng đầu trong quản lý sử dụng,

đánh giá cán bộ, công chức; qua đánh giá CBCC nhằm làm rõ phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao;

+ Đánh giá CBCC phải đảm bảo khách quan, khoa học, phản ánh đúng với năng lực và phẩm chất của CBCC trên cơ sở nắm vững các quan điểm lịch sử, toàn diện và phát triển;

+ Đánh giá CBCC phải thực hiện theo nguyên tắc tập trung dân chủ, đảm bảo các kết luận đánh giá CBCC khách quan, chính xác, công bằng. Bản thân CBCC được trình bày ý kiến của mình về kết luận đánh giá.

- Phải lấy hiệu quả thực hiện nhiệm vụ chính trị làm thước đo phẩm chất và năng lực của cán bộ, lấy nhu cầu nhiệm vụ làm căn cứ để bố trí cán bộ.

- Đánh giá cán bộ, công chức phải có phương pháp (phân tích định lượng, đánh giá theo kết quả và lưu trữ); thiết lập bộ phận chuyên trách đánh giá công chức. Bộ phận chuyên trách có trách nhiệm căn cứ vào những tư liệu liên quan và những ghi chép về kết quả làm việc của cán bộ, công chức để bình xét, đánh giá thành tích của họ. Đồng thời, nâng cao trách nhiệm của các

chủ thể (ngoài thủ trưởng còn có tập thể, phòng tổ chức, bộ phận chuyên trách, hội đồng đánh giá cơ quan...) trong việc đánh giá cán bộ, công chức.

- Hoàn thiện hệ thống các tiêu chí đánh giá cán bộ, công chức phù hợp với yêu cầu của thực tiễn. Các tiêu chí khi xây dựng càng cụ thể càng giúp cho việc đánh giá cán bộ, công chức đạt hiệu quả. Có thể bao gồm: số lượng công việc mà cán bộ, công chức thực hiện; số lượng công việc hoàn thành; số lượng công việc hoàn thành có chất lượng, đúng tiến độ; khả năng nắm vững kiến thức, năng động, sáng tạo, tiết kiệm... làm lợi cho cơ quan, đơn vị được bao nhiêu? Tinh thần thái độ phục vụ xã hội, duy trì mối quan hệ đồng nghiệp

trong cơ quan, tổ chức, đơn vị, xử thế với cấp trên và cấp dưới một cách hài hòa.

- Đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến, đặc biệt là việc đào tạo, bồi dưỡng về phương pháp đánh giá mới. Mục đích làm cho cán bộ, công chức nhận thức được trách nhiệm của cá nhân và các thành viên để tham gia một cách tích cực, dân chủ vào quá trình đánh giá cán bộ, công chức trong cơ quan, đơn vị, gồm cả đánh giá bản thân và đánh giá đồng nghiệp.

Trên đây là một số nội dung trong nhận thức, quan điểm, chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện và triển khai công việc liên quan đến đánh giá cán bộ, công chức thuộc thành phố Hà Nội thời gian qua; có những việc đã được triển khai thống nhất nhiều năm, cần tiếp tục đổi mới và cải tiến, hoàn chỉnh các bước, các nội dung, tiêu chí, thang điểm; có những việc làm lần đầu, được thí điểm, song đã có những kết quả tích cực, cần tiếp tục để triển khai rộng khắp. Tác

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sơ bộ thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây mắm (avicennia marina)1054 (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)