Tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu giao an CD6 (Trang 69 - 74)

1. ổn định ( 1')

2. Kiểm tra bài cũ (5')

? Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì? Nêu một vài hành vi vi

phạm PLvề chỗ ở của công dân. ? Em sẽ làm gì trong trờng hợp sau.

- Đến nhà bạn mợn truyện nhng không ai có nhà.

- Quần áo nhà em đang phơi trên dây, gió làm bay sang hà hàng xóm, em muốn sang lấy về nhà nhng bên đó không có ai ở nhà.

3. Bài mới ( 34')

GV: giới thiệu bài

1. Tình huống

Hoạt động của GV- hs Nội dung cần đạt

HS: đọc tình huống

GV: chia nhóm HS thảo luận

? Theo em, Phợng có thể đọc th gửi cho Hiền mà không cần sự đồng ý của Hiền không. Vì sao.

? Em có đồng ý với giải quyết của Ph- ợng là đọc xong th dán lại rồi mới đa cho Hiền không.

? Nếu là Loan em sẽ làm gì.

HS: phát biểu ý kiến

GV: nhận xét,kết luận ý chính.

GV: giới thiệu điều 73 hiến pháp 1992 HS: đọc điều 125 bộ luật hình sự 1999 HS: nghiên cứu nội dung bài học, sau

- Phợng không đợc đọc th của Hiền vì đó không phải là th gửi cho Phợng. Dù Hiền là bạn thân nhng nếu không đợc sự đồng ý của Hiền thì không đợc đọc.

- Không vì đây là hành động không chấp nhận đợc bởi vì làm nh vậy là lừa dối bạn, là vi phạm quyền đợc bảo đảm an toàn và bí mật th tín, điện tín, điện thoại.

- Giải thích cho Phợng hiểu không đợc đọc th của bạn khi cha đợc bạn đồng ý. Nếu cố tình đọc là vi phạm quyền bảo đảm an toàn th tín, điện tín, điện thoại.

đó GV chia nhóm HS thảo luận

? Thế nào là quyền đợc bảo đảm an toàn và bí mật th tín, điện tín, điện thoại.

? Theo em những hành vi nh thế nào là vi phạm PL về th tín, điện tín, điện thoại.

? Ngời vi phạm PL về an toàn bí mật th tín, điện tín, điện thoại sẽ bị PL xử lí ntn.

?Nếu thấy bạn mình đọc trộm xem trộm th ...em sẽ làm gì.

HS: các nhóm lần lợt trình bày GV: nhận xét, chốt lại ý chính. HS: đọc nội dung bài học

2. Nội dung bài học

a. Thế nào là quyền đợc bảo đảm an toàn và bí mật th tín, điện tín, điện thoại. (sgk)

- Đọc trộm th của ngời khác.

- Thu giữ th tín, điện tín của ngời khác. - Nghe trộm điện thoại của ngời khác. - Đọc th của ngời khác rồi đi nói lại cho mọi ngời biết.

b. Trách nhiệm của bản thân.

- Nhắc nhở bạn không đợc hành động nh vậy

- Phân tích để giúp bạn thấy đó là hành vi vi phạm PL.

- Nếu bạn không nghe có thể nhờ thầy cô, gia đình cùng phân tích để bạn hiểu.

4.Củng cố:3p

HS: đọc bài tập đ

HS: thảo luận ghi ý kiến ra giấy HS: các nhóm khác bổ sung

GV: nhận xét, ghi điểm các cách ứng xử tốt

- Nhặt đợc th của ngời khác => trả lại

- Nhìn thấy bạn lấy trộm th.=> nhắc nhở, phân tích.

- Bố mẹ ....xem th => thẳng thắn góp ý

5. Hớng dẫn về nhà: 2p

- Học thuộc bài, hoàn thành các bài tập.

- Ôn tập các kiến thức đã học và liên hệ với địa phơng. ...*****...

Tiết : 32

Ngày soạn :29/4/2008

Ngày dạy :T3- 6/5/2008

Thực hành, ngoại khóa các vấn đề của địa phơng và các nội dung đã học

A. mục tiêu cần đạt

- Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học và áp dụng kiến thức đó vào thực tế địa phơng

- Rèn kĩ năng nhận xét, phân tích vấn đề. - Bồi dỡng ý thức học tập bộ môn b. chuẩn bị gv: các bài tập tình huống c. tiến trình dạy học 1. ổn định ( 1')

2. kiểm tra bài cũ(15')

? Là HS em cần rèn luyện những gì để trở thành ngời công dân có ích cho đất nớc.

? Thế nào là quyền đợc bảo đảm an toàn bí mật về th tín, điện tín, điện thoại.

? Những hành vi nh thế nào là vi phạm PL về bí mật th tín, diện tín, điện thoại. Ngời vi phạm sẽ bị xử lí nh thế nào.

3. bài mới ( 34')

GV: giới thiệu bài

Hoạt động của GV- hs Nội dung cần đạt

GV chia nhóm HS, chia cho mỗi nhóm

một bộ biển báo giao thông.

HS nhận bộ biển báo, thảo luận trong 2''.

? Dựa vào màu sắc hình khối em hãy phân loại các biển báo và cho biết vì sao em lại phân loại nh vậy.

? Mỗi loại biển báo có ý nghĩa gì.

HS : các nhóm thảo luận, cử đại diện

nhóm trình bày.

Gv ; nhận xét , chốt ý chính.

Gv : dùng bảng phụ đa bài tập tình

huống.

Trên đờng đi học một nhóm HS gồm 6 bạn đi hai chiếc xe đạp các bạn vừa đi vừa nô nghịch sau đó còn lợn từ bên đờng này sang bên đờng kia. Sắp đến ngã t đèn vàng bật sáng các bạn

- Có 4 loại biển báo. + Biển báo cấm. + Biển báo hiệu lệnh. + Biển báo nguy hiểm. + Biển chỉ dẫn.

* Bài 2

- Vi phạm : đèo 3, lạng lách, nô nghịch,

không tuân htủ tín hiệu đèn giao thông và biển báo ( tạt qua đầu xe cơ giới) đi trái phần đờng, gây TNGT.

vẫn tiếp tự đi tạt qua đầu một chiếc xe ô tô đi vào phần đờng dành cho xe đạp vô tình đâm vào một bác bán hoa quả làm bác bị thơng.

? Theo em các bạn đã vi phạm lỗi gì.

? Em hãy kể cho các bạn nghe ở địa phong em, trờng em có những hoạt động, việc làm gì để hởng ứng tích cực tháng ATGT và đảm bảo TTATGT. * Bài 3 - ở địa phơng - ở thôn xóm - ở trờng lớp. 4.củng cố:3p

? Trách nhiệm của HS nói chung và của các em nói riêng đối với việc thực hiện trật tự ATGT.

5. hớng dẫn về nhà: 2p - Tiếp tục ôn tập các kiến thức đã học. - Tiếp tục ôn tập các kiến thức đã học.

- Liên hệ thực tế địa phơng và rút ra bài học cho bản thân.

……….*****………

Tiết : 33

Ngày soạn :2/5/2008

Ngày dạy :T6-9/5/2008

Thực hành, ngoại khóa các vấn đề của địa phơng và các nội dung đã học( tiếp theo)

A. mục tiêu cần đạt

- Củng cố lại những đơn vị kiến thức cơ bản đã học, biết áp dụng kiến thức vào thực tế

cuộc sống địa phơng và nhà trờng ( TTATGT, quyền và bổn phận trẻ em)

- Rèn kĩ năng ứng xử tình huống, đặc biệt là ý thức chấp hành luật lệ giao thông.

b. chuẩn bị

gv: Pháp luật về ATGT, bộ biển báo, các tình huống thực tế.

c. tiến trình dạy học

1. ổn định ( 1')

2. kiểm tra bài cũ(15')

? Hãy nhận xét tình hình thực hiện TTATGT ở địa phơng em ( u- nhợc điểm)

3. bài mới ( 24')

GV: giới thiệu bài

Hoạt động của GV-hs Nội dung cần đạt

Gv : cho HS tìm hiểu những nét chính

của công ớc LHQ về quyền trẻ em.

? Trẻ em có mấy nhóm quyền.

? Su tầm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về học tập.

GV : chia lớp thành hai nhóm các

nhóm lần lợt cử ngời lên bảng ghi câu trả lời của mình.

Nhóm nào đến lợt mà không trả lời là thua. Nhóm nào đến phút cuối vẫn có cau trả lời thì nhóm đó thắng.

Gv : chia lớp làm 3 nhóm, thảo luận 5’’

? Một HS có ý kiến nh sau :’’ Là HS chỉ có việc học còn các việc khác khỏi phải bận tâm, vớng lòng. Có bạn nghe thấy nhanh nhảu nói" này cậu không nhớ bài công ớc LHQ về quyền trẻ em à". Ngoài giờ học chúng ta cũng cần phải vui chơi thoải mái nữa chứ".

? Em có ý kiến gì trớc cuộc trao đổi này.

HS: từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

GV:khái quát.

1. Một vài nét cơ bản về công ớc LHQ về quyền của trẻ em. về quyền của trẻ em.

- Quyền tham gia.

- Nhóm quyền phát triển. - Nhóm quyền sống còn. - Nhóm quyền bảo vệ.

2. Tổ chức trò chơi thi đấu giữa các nhóm nhóm

Nhóm 1 Nhóm 2

3. Thảo luận nhóm

- Cả hai bạn nói đều cha đủ vì nếu chỉ học tập hoặc vui chơi thì con ngời không thể phát triển toàn diện đợc.

4.củng cố:3p

GV: nhấn mạnh một số kiến thức cơ bản.

5. hớng dẫn về nhà: 2p - Ôn tập các nội dung đã học. - Ôn tập các nội dung đã học.

- Tự rèn luyện cách xử lí các tình huống.

- Ôn tập lại các bài đã học chuẩn bị cho tiết ôn tập học kì.

...*****...Tiết : 34 Tiết : 34 Ngày soạn :12/5/2008 Ngày dạy :T2-19/5/2008 ôn tập học kì ii A. mục tiêu cần đạt

- Giúp HS củng cố, hệ thống hóa toàn bộ kiến thức về PL và đạo đức đã học ở học kì

II.

- Biết vận dụng và giải quyết những tình huống trong đời sống hằng ngày. - Bồi dỡng HS ý thức sống và làm việc theo các chuẩn mực đạo đức, PL đã học.

b. chuẩn bị

gv: câu hỏi ôn tập, bài tập tình huống.

c. tiến trình dạy học

1. n định ( 1')

2. kiểm tra bài cũ (kết hợp trong bài dạy)

3. bài mới ( 24')

GV: nêu yêu cầu giờ ôn tập

Một phần của tài liệu giao an CD6 (Trang 69 - 74)