0
Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

V-/ Phơng pháp phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN CPSX & TÍNH GTSP XÂY LẮP TẠI XÍ NGHIỆP XÂY LẮP 2 (Trang 25 -28 )

Tuỳ theo góc độ xem xét chi phí sản xuất trên những khía cạnh khác nhau mà chi phí sản xuất đợc phân loại theo những tiêu chuẩn khác nhau, có nhiều cách phân loại chi phí sản xuất nhng hiện nay trong kế toán thờng sử dụng hai cách phân loại sau:

a. Phân loại chi phí sản xuất theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh.

Theo mức phân loại này căn cứ vào tính chất nội dung kinh tế của các chi phí giống nhau xếp vào một yếu tố, khơng phân biệt chi phí đó phát sinh trong lĩnh vực hoạt động nào, ở đâu. Tồn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc chia thành các yếu tố sau:

- Chi phí nguyên vật liệu: là tồn bộ chi phí về các loại đối tợng lao động là

nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, cơng cụ dụng cụ.

- Chi phí nhân cơng: là tồn bộ tiền công và các khoản khác phải trả cho ng-

ời lao động.

- Chi phí khấu hao TSCĐ: là toàn bộ khấu hao trong kỳ đối với tất cả các

loại tài sản cố định trong doanh nghiệp.

- Chi phí phục vụ mua ngồi: là số tiền trả về các dịch vụ mua ngoài phục vụ

cho sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.

- Chi phí khác bằng tiền: là tồn bộ chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất

kinh doanh ngồi bốn yếu tố chi phí trên.

Cách phân loại chi phí này có tác dụng cho biết kết cấu trong từng loại chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh, để lập bản báo cáo thuyết minh tài chính (phần chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố) phục vụ cho thơng tin và quản trị doanh nghiệp. Để phân tích tình hình thực hiện dự tốn chi phí sản xuất kinh doanh cho kỳ sau tại mỗi doanh nghiệp.

b. Phân loại chi phí theo khoản mục.

Mỗi doanh nghiệp sản xuất trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hoạt động sản xuất kinh doanh gồm nhiều lĩnh vực khác nhau. Do vậy, căn cứ vào mục đích cơng cụ của chi phí trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh mà phân chia tồn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thành:

- Chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm cũng nh các chi phí liên quan đến hoạt động quản lý và phục vụ sản xuất trong phạm vi các phân xởng, bộ phận hay tổ sản xuất. Chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm đợc phân chia thành:

+ Chi phí trực tiếp: là những chi phí có liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp.

+ Chi phí gián tiếp: (chi phí sản xuất chung) là những chi phí phục vụ quản lý sản xuất kinh doanh trong quá trình sản xuất.

- Chi phí bán hàng: là tồn bộ chi phí liên quan đến việc tiêu thụ, bán sản phẩm hàng hố, lao vụ, dịch vụ, chi phí này phát sinh ngồi q trình sản xuất nên cịn gọi là chi phí ngồi sản xuất.

- Chi phí hoạt động khác: là tồn bộ chi phí phát sinh trong q trình tiến hành các hoạt động khác ngồi hoạt động sản xuất kinh doanh dở dang cơ bản của doanh nghiệp đó là chi phí hoạt động tài chính và chi phí bất thờng.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: là tồn bộ chi phí phục vụ và quản lý chung của các hoạt động sản xuất kinh doanh trên tồn doanh nghiệp.

Cách phân loại chi phí nh vậy có tác dụng số chi phí đã chỉ ra cho từng lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp làm cơ sở cho việc tính giá thành và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từng lĩnh vực.

Theo cách phân loại này, các chi phí sản xuất sẽ là các chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm và đợc quy định thành 3 khoản mục sau:

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. + Chi phí nhân cơng trực tiếp. + Chi phí sản xuất chung.

Ngồi các cách phân loại nói trên, để phục vụ cho cơng tác quản lý, cơng tác kế tốn, phân tích thì chi phí sản xuất cịn có thể đợc phân loại theo các hình thức khác nh căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí với khối lợng sản phẩm, lao vụ hồn thành để chia thành chi phí cố định và chi phí biến đổi. Hoặc căn cứ vào phơng pháp hạch tốn, tập hợp chi phí để chia thành chi phí hạch tốn trực tiếp hay chi phí phân bổ gián tiếp.

2-/ Phân loại giá thành công tác xây lắp.

Trong sản xuất xây lắp cần phân biệt các loại giá thành cơng tác xây lắp: giá thành dự tốn, giá thành kế hoạch và giá thành thực tế.

a. Giá thành dự tốn:

Là tổng hợp các chi phí dự tốn để hồn thành khối lợng xây lắp cơng trình giá thành này đợc xác định trên cơ sở định mức quy định của Nhà nớc và khung giá quy định áp dụng theo từng vùng lãnh thổ, giá thành dự toán nhỏ hơn giá trị dự toán ở phần lợi nhuận định mức.

= -

Giá trị dự tốn là chi phí theo các cơng tác xây dựng, lắp ráp các kết cấu kiến trúc, lắp đặt máy móc thiết bị sản xuất,... Giá thành dự toán xây lắp gồm chi phí trực tiếp, phụ phí thi cơng và lãi định mức. Nội dung chi phí trực tiếp, chi phí trực tiếp khác đã nêu trong thành phần “Phân loại chi phí sản xuất”, cịn phụ phí thi cơng gồm chi phí phục vụ thi cơng, phục vụ nhân cơng và tổ chức quản lý sản xuất.

Lãi định mức là chỉ tiêu Nhà nớc quy định để tích luỹ cho xã hội do ngành xây dựng sáng tạo.

b. Giá thành kế hoạch.

Là giá thành đợc xác định xuất phát từ những điều kiện cụ thể ở một doanh nghiệp xây lắp nhất định trên cơ sở biện pháp thi công, các định mức và đơn giá áp dụng trong xây dựng.

= - - +

Giá thành kế hoạch nhỏ hơn giá thành dự toán một lợng bằng mức hạ giá thành dự toán và lớn hơn giá thành dự toán nhờ thực hiện các biện pháp tổ chức kinh tế kỹ thuật. Bằng cách tính tốn có căn cứ kinh tế kỹ thuật có thể tổng hợp hiệu quả kế toán do các biện pháp kinh tế mang lại.

c. Giá thành thực tế.

Phản ánh toàn bộ các chi phí thực tế đã bỏ ra để bàn giao khối lợng xây lắp máy mà doanh nghiệp đã nhận thầu do kế hoạch giá thành. Tính giá thành này bao gồm các chi phí theo định mức, vợt định mức và không định mức nh các khoản thiệt hại trong sản xuất, các khoản bội chi lãng phí về vật t, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất và quản lý của doanh nghiệp đã đợc phép tính vào giá thành. Do u cầu của cơng tác quản lý và hạch toán kinh tế giá thành thực tế phải nhỏ hơn giá thành kế hoạch để có mức tiết kiệm hạ giá thành kế hoạch cơng trình hoặc hạng mục cơng trình, dùng giá thành thực tế đối chiếu với giá thành kế hoạch, giá thành dự toán để xác định kết quả sản xuất.

Thi cơng xây lắp cơng trình là q trình sản xuất có chu kỳ tơng đối dài, khối lợng sản phẩm xây lắp tơng đối lớn nên giá thành thực tế xây lắp cơng trình đợc

nghiên cứu theo hai chỉ tiêu: Giá thành công tác xây lắp và giá thành cơng trình hồn thành.

- Giá thành cơng trình hồn thành là giá thành của một cơng trình, một hạng mục cơng trình hoặc một cơng trình đơn vị sau khi đã kết thúc thi cơng và đa vào sử dụng. Vì giá thành cơng trình hồn thành chỉ tính đợc sau khi đã hồn thành nhiệm vụ thi công cho nên chỉ tiêu này phản ánh không kịp thời các chi phí phát sinh trong từng thời kỳ.

- Giá thành cơng tác xây lắp là giá thành theo từng thời gian hay là giá thành khối lợng cơng tác hồn thành trong từng thời kỳ (tháng, quý, năm). Chỉ tiêu này cho phép thấy đợc sự thay đổi của các chi phí phát sinh thực tế theo thời gian.

V-/ Phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp.

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN CPSX & TÍNH GTSP XÂY LẮP TẠI XÍ NGHIỆP XÂY LẮP 2 (Trang 25 -28 )

×