- Đặc biệt, hiện đang còn thiếu sự nghiên cứu một cách có hệ thống, bài bản và sâu sắc về cơ sở lý luận và thực tiễn của FDI tại CHDCND Lào Cho đến nay,
2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀ
KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NƯỚC TIẾP NHẬN ĐẦU TƯ
2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚCNGOÀI NGOÀI
2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚCNGOÀI NGOÀI Mỗi quan niệm đều cố gắng khái quát hóa bản chất và nhấn mạnh đến một khía cạnh nào đó của FDI. Có thể thấy rõ điều đó qua một số quan niệm của FDI đã được các nhà nghiên cứu đưa ra.
- Theo Synthia Day, Wallace, ĐTNN là việc thiết lập hay giành được quyền sở hữu đáng kể trong một loạt công ty ở nước ngoài hay sự gia tăng khối lượng của một khoảng ĐTNN nhằm đạt được quyền sở hữu đáng kể.
Quan niệmnày nhấn mạnh đến quyền sở hữu của nhà đầu tư khi tham gia đầu tư ở nước ngoài. Đây là quan niệm ĐTNN theo nghĩa rộng.
- Ủy ban Liên hợp quốc về Thương mại và phát triển (UNCTED) định nghĩa đầu tư trực tiếp nước ngoài là một khoản đầu tư bao gồm mối quan hệ trong dài hạn, phản ánh lợi ích và quyền kiểm soát lâu dài của một thực thể thường trú ở một nền kinh tế, (nhà ĐTNN hoặc công ty mẹ nước ngoài) trong một doanh nghiệp thường trú ở một nền kinh tế khác với nền kinh tế của nhà ĐTNN, (doanh nghiệp ĐTNN trực tiếp, doanh nghiệp liên doanh hoặc chi nhánh nước ngoài). Quan niệm này đề cập đến lợi ích và quyền kiểm soát của chủ thể ĐTNN trong những doanh nghiệp trong nền kinh tế ở nước ngoài mà họ đầu tư.
- Trong báo cáo cán cân thanh toán hàng năm, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đưa ra định nghĩa khác về FDI, là: "đầu tư có lợi ích lâu dài của một doanh nghiệp tại một nước khác (nước nhận đầu tư), không phải tại nước mà doanh nghiệp đang hoạt động (nước đi đầu tư), với mục đích quản lý một cách có hiệu quả doanh nghiệp". Quan niệm này chủ yếu là nhấn mạnh hai yếu tố như: (1) tính lâu dài của hoạt động đầu tư; (2) và động cơ đầu tư là giành quyền trực tiếp kiểm