Phần các quốc gia LB Nga, Nhật Bản, Trung Quốc GV có thể cho học sinh so sánh giữa các nớc: một nớc phát triển với một nớc đang phát triển hoặc hai nớc phát triển với nhau.
Ngày soạn:
Tiết CT: Bài 11: khu vực Đông nam á
Tiết 1: Tự nhiên , dân c và xã hội
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Mô tả đợc vị trí đặc thù của Đông Nam á
- Phân tích đợc tính thống nhất về đặc điểm tự nhiên và những nét độc đáo của 2 bộ phận Đông Nam á lục địa và biển đảo
- Đánh giá đợc những thế mạnh về tự nhiên của Đông Nam á và đặc điểm dân c khu vực này
2. Kĩ năng:
Đọc bản đồ, lợc đồ và phân tích biểu đồ. Đọc và phân tích bảng số liệu...
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Châu á
- Bản đồ địa lí tự nhiên và hành chính Đông Nam á.
III. ph ơng pháp:
- Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, nêu vấn đề
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức: kiểm diện sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức trọng tâm
* Yêu cầu HS kể tên các nớc ở Đông Nam á (chỉ trên bản đồ hành chính ĐNA ranh giới các quốc gia
→ ranh giới của ĐNA)
HĐ 1: Cả lớp nghiên cứu trên bản đồ địa lí tự nhiên ĐNA
? ĐNA là cầu nối giữa hai đại d- ơng, hai lục địa nào? Nêu ý nghĩa của vị trí đó?
? Với vị trí nêu trên, ĐNA thuộc những đới khí hậu nào?
? ĐNA tiếp giáp với những quốc gia lớn và nền văn minh nào? GV
Gồm 11 quốc gia
Diện tích: 4,5 triệu km2 Dân số: 536 triệu ngời
I. Tự nhiên
1.Vi trí địa lí và lãnh thổ:
- Nằm ở phía Đông Nam lục địa á Âu →
Cầu nối 2 lục địa, 2 đại dơng - Trải dài từ:
+ 28,50B → 10,50N + 920Đ → 1400Đ
-
nh hả ởng
+ Vị trí chính trị quan trọng nơi giao thoa của các nền văn minh lớn, cầu nối giữa TBD 63
Nằm trong khu vực nội chí tuyến gió muà
yêu cầu HS điền vào phiếu học tập: Vị trí ĐL Yêu cầu
trả lời Phân tích ý nghĩa Tiếp giáp với biển, ĐD nào? Nằm trong các đới khí hậu nào? Tiếp giáp với các n- ớc lớn và nền văn minh nào? HĐ 2:Nhóm
* ĐNA gồm hai bộ phận: ĐNA lục địa và ĐNA biển đảo
? Hãy xác định trên bản đồ các quốc gia thuộc vào ĐNA lục địa và ĐNA biển đảo?
* Chia lớp thành hai nhóm lớn, thảo luận, điền vào phiếu học tập Nhóm 1: N/c đặc điểm tự nhiên của ĐNA lục địa
Nhóm 2: N/c đặc điểm tự nhiên của ĐNA biển đảo
Đặc điểm Thế mạnh Đhình KS Biển Đất đai KH, SN
* Đại diện các nhóm trình bày * GV kết luận lại một số nét chung về tự nhiên và thế mạnh phát triển kinh tế và những khó khăn của hai bộ phận này
HĐ 3:
- GV yêu cầu HS làm rõ đặc điểm dân c của ĐNA → chỉ ra những thuận lợi và trở ngại đối với sự phát
và ÂĐD.
+ Lãnh thổ nằm gần nh trọn vẹn trong khu vực nội chí tuyến gió mùa ảnh hởng sâu sắc đến hoạt đông kinh tế và đời sống xã hội của tất cả các nớc trong khu vực. Dễ dàng thiết lập mối quan hệ với nhiều nớc và khu vực trên TG.
2. Đặc điểm tự nhiên
* Đông Nam á là một đơn vị địa lí tự nhiên thống nhất gồm 2 bộ phận
Đông Nam á lục địa
Địa hình chia cắt mạnh
- Hớng địa hình: TB-ĐN, B-N
- Vị trí: nằm ở Đông Nam của lục địa á - Âu - Khí hậu nhiệt đới gió mùa
=> Có giá trị lớn cho sản xuất nông nghiệp.
Đông Nam á biển đảo
- Địa hình nhiều đồi núi, ít đồng bằng nhng màu mỡ
- Vị trí:
+ Chuyển tiếp giữa 2 đại dơng, 2 lục địa + Nằm trong vòng đai lửa TBD
Đông Nam á có khí hậu nóng ẩm
- ĐNA biển đảo: nhiệt đới gió mùa và xích đạo gió mùa ⇒ Đều nóng, ẩm
3. đánh giá điều kiện tự nhiên của Đông Nam á Nam á
* Thuận lợi:
- Rừng giàu. Khí hậu nóng ẩm + đất đai màu mỡ + sông ngòi dày đặc ⇒ phát triển nông nghiệp
- Biển
- Nằm ở vành đai sinh khoáng → giàu khoáng sản
* Khó khăn:
- Thiên tai nh sóng thần, bão lụt...
- Nền địa chất không ổn định (ĐNA biển đảo)
II. Dân c và xã hội
1. Dân c
- Quy mô dân số đông mật độ ds cao. Cơ cấu dân số trẻ
- Gia tăng DS có xu hớng giảm
- Phân bố dân c không đều trung ở đồng bằng châu thổ và vùng đất đỏ ba dan
Cung cấp lao động, thị trờng
triển kinh tế của khu vực?
? Phân tích sức ép của gia tăng dân số đố với xã hội và môi trờng?
? Liên hệ với Việt Nam?
? Khu vực đâ dân tộc, đa ton giáo có thuân lợi và khó khăn gì đến sự phát triển của khu vực?
2. Xã hội
- Thành phần dân tộc: đa dân tộc - Tôn giáo: đa tôn giáo
- Phong tục tập quán, sinh hoạt văn hoá có nhiều nét tơng đồng...
V. củng cố dặn dò:
Chia làm hai nhóm HS:
...+ Nhóm 1 nhắc lại những thế mạnh phát triển kinh tế của ĐNA (về tự nhiên, dân c).
+ Nhóm 2 nhắc lại những trở ngại phát triển kinh tế của ĐNA
Ngày soạn: Tiết CT:
Bài 11: khu vực Đông nam á
Tiết 2: Kinh tế
I . Mục tiêu: Sau khi học xong bài h/s cần:
1 . Kiến thức
Hiểu đợc sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của khu vực ĐNA qua phân tích biểu đồ. Mô tả bức tranh toàn cảnh về sự phát triển công nghiệp, dịch vụ của khu vực ĐNA.
2 . Kĩ năng:
Có kĩ năng đọc BĐ và phân tích các bảng số liệu, các biểu đồ để đa ra các nhận định. Phơng pháp thảo luận nhóm.
II . Đồ dùng dạy học:
Các bản đồ địa lí tự nhiên ĐNA, BĐ kinh tế ĐNA, Lợc đồ, bảng số liệu sgk.
III. ph ơng pháp:
- Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, nêu vấn đề
IV. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ số 2.
Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1, 2, 3 sgk.
3 . Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức trọng tâm
Hoạt động 1:
• GV chia lớp thành 4 nhóm, hớng dẫn HS nghiên cứu sgk biểu đồ hình 11.5 để nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một số quốc gia ĐNA;
• GV giao nhiệm vụ cho nhóm: Nhóm 1 -3: Nớc Inđônêxia và Philippn Nhóm 2- 4 :Hai nớc còn lại
• GV nhắc lại nội dung cần phải giải quyết và rút ra nhận xét chung về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế các nớc ĐNA?
• Giải thích vì sao có xu hớng chuyển dịch nh vậy?
• Tuỳ theo đối tợng HS mà GV có thể hớng dẫn cho học sinh nhận xét biểu đồ.
HS: Làm việc theo nhóm.
GV: Đôn đốc và giúp đở học sinh làm việc theo nhóm.Hết thời gian
GV gọi bất kỳ một thành viên nào của nhóm trình bày.
Thành viên khác trong nhóm có thể bổ sung. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Hoạt động2:
- GV cũng chia lớp thành 3 nhóm, hớng dẫn HS nghiên cứu sgk để hoàn thành phiếu học tập. - GV giao nhiệm vụ cho nhóm:(Phiếu học tập kèm theo)
Nhóm 1:Phiếu học tập 4 Nhóm 2:Phiếu học tập 5 Nhóm 3:Phiếu học tập 6
- GV yêu cầu HS thảo luận các vấn đề phải giải quyết trong phiếu học tập, phần này yêu cầu HS làm việc trong 2 phút.
HS: Làm việc theo nhóm.
GV: Đôn đốc và giúp đở học sinh làm Hết thời gian
GV gọi bất kỳ một thành viên nào của nhóm trình bày. Thành viên khác trong nhóm có thể bổ