CHƯƠNG TRÌNH MÔĐUN ĐÀO TẠO HỆ ĐIỀU HÀNH LINU

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ MẠNG (Trang 181 - 186)

VI Kỹ thuật truyền số liệu trong mạng máy tính 6

1. HELP 2 FILES

CHƯƠNG TRÌNH MÔĐUN ĐÀO TẠO HỆ ĐIỀU HÀNH LINU

HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX

Mã số mô đun: MĐ 40

Thời gian mô đun: 60h (Lý thuyết: 20h; Thực hành: 40h) I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:

- Vị trí của mô đun: Mô đun được bố trí sau khi sinh viên học xong môn, mô đun: Nguyên lý Hệ điều hành, Quản trị mạng và thiết bị mạng.

- Tính chất của mô đun: Là mô đun chuyên ngành tự chọn II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

- Chọn lựa được phương pháp cài đặt nhanh và chính xác nhất hệ điều hành Linux

- Thiết lập được các chế độ về cấu hình mạng, tài khoản và xác thực người dùng

- Thao tác và sử dụng các lệnh cơ bản của Linux - Chạy được các chương trình ứng dụng trên Linux

- Thực hiện được các thao tác khởi động và đóng tắt Linux

- Quản lý được các tài khoản người và các nhóm người dùng trên Linux

- Thực hiện được thao tác sao lưu và phục hồi đồng thời lập các lịch sao lưu tự động

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN

1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số

TT Tên các bài trong mô đun

Thời gian

Tổng số thuyếtLý Thực hành Kiểm tra*

1 Tổng quan về Linux 1 1

2 Chuẩn bị cài đặt Linux 5 2 3

3 Cài đặt RedHat Linux 12 4 8

4 Bắt đầu sử dụng Linux 12 4 8

5 Khởi động và đóng tắt 14 5 9 *

6 Quản lý tài khoản 11 3 8

7 Sao lưu dữ liệu 5 1 4 *

Cộng 60 20 40

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1 : Tổng quan về Linux

Mục tiêu của bài:

- Trình bày được khái niệm hệ điều hành Linux

- Xác định các phiên bản và ứng dụng của hệ điều hành Linux

Nội dung của bài: Thời gian: 1h (LT : 1h; TH: 0h)

1. Linux là gì?

2. Các bản phát hành Linux 3. Thương mại hoá Linux

Thời gian: 0.5h Thời gian: 0.25h Thời gian: 0.25h

Mục tiêu của bài:

- Chuẩn bị được thiết bị phần cứng máy tính trước khi tiến hành cài đặt Linux

- Chọn lựa được phương pháp cài đặt nhanh và chính xác nhất - Thiết lập phân vùng cho ổ cứng máy tính trước khi cài đặt

Nội dung của bài: Thời gian: 5h (LT: 2h; TH: 3h)

1. Chọn cấu hình phần cứng 2. Dung lượng đĩa và bộ nhớ 3. Những cách cài đặt Linux 4. Phân vùng ổ đĩa cứng Thời gian: 1h Thời gian: 1h Thời gian: 2h Thời gian: 1h

Bài 3: Cài đặt RedHat Linux

Mục tiêu của bài:

- Chọn được phương pháp và cài đặt được hệ điều hành Linux trên máy tính - Thiết lập được các chế độ về cấu hình mạng, tài khoản và xác thực người dùng

- Xác định gói phần mềm Linux nào cần sử dụng trong quá trình cài đặt

Nội dung của bài: Thời gian: 12h (LT: 4h; TH: 8h)

1. Các cách cài đặt 2. Trình tự cài đặt

3. Thiết lập cấu hình mạng

4. Thiết lập trương khoản người dùng 5. Thiết lập cấu hình xác thực

6. Chọn các gói phần mềm cài đặt 7. Thiết lập cấu hình X Window 8. Cài đặt các gói phần mềm Thời gian: 1h Thời gian: 2h Thời gian: 2h Thời gian: 2h Thời gian: 2h Thời gian: 1h Thời gian: 1h Thời gian: 1h

Bài 4: Bắt đầu sử dụng Linux

Mục tiêu của bài:

- Thiết lập được tài khoản người dùng trên hệ điều hành Linux - Thao tác và sử dụng các lệnh cơ bản của Linux

- Chạy được các chương trình ứng dụng trên Linux, đóng và thoát khỏi Linux

Nội dung của bài: Thời gian: 12h (LT: 4h; TH: 8h)

1. Thiết lập trương khoản 2. Sử dụng các lệnh cơ bản 3. Đóng tắt Linux

4. Chạy các chương trình Linux

5. Chạy các chương trình Windows với Linux

Thời gian: 3h Thời gian: 3h Thời gian: 1h Thời gian: 3h Thời gian: 2h Bài 5: Khởi động và đóng tắt

Mục tiêu của bài:

- Hiểu được các trình quản lý dùng để khởi động hệ điều hành Linux - Thực hiện được các thao tác khởi động và đóng tắt Linux

1. Giới thiệu chung

2. Trình quản lý mồi LILO 3. Trình quản lý mồi GRUB 4. Tiến trình khởi động

5. Mồi Linux bằng đĩa mềm 6. Đóng tắt Linux Thời gian: 1h Thời gian: 3h Thời gian: 3h Thời gian: 3h Thời gian: 2h Thời gian: 2h

Bài 6: Quản lý tài khoản

Mục tiêu của bài:

- Quản lý được các tài khoản người và các nhóm người dùng trên Linux - Nắm được cách thức quản lý các đối tượng Home directory và quản lý thông qua giao diện Web của Linux

Nội dung của bài: Thời gian: 11h (LT: 3h; TH: 8h)

1. Làm việc với các user 2. Làm việc với nhóm 3. Quản lý home directory 4. Quản trị qua giao diện web

Thời gian: 2h Thời gian: 3h Thời gian: 3h Thời gian: 3h

Bài 7: Sao lưu dữ liệu

Mục tiêu của bài:

- Nắm được các kỹ thuật sao lưu dữ liệu

- Thực hiện được thao tác sao lưu và phục hồi đồng thời lập các lịch sao lưu tự động

Nội dung của bài: Thời gian: 5h (LT: 1h; TH: 4h)

1. Vấn đề sao lưu

2. Các thủ thuật sao lưu

3. Hoạch định thời biểu sao lưu 4. Thực hiện sao lưu và phục hồi tệp

Thời gian: 1h Thời gian: 2h Thời gian: 1h Thời gian: 1h

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN

* Dụng cụ và trang thiết bị

- Phấn, bảng đen - Máy chiếu Projector - Máy tính

- Phần mềm Hệ điều hành Linux

* Học liệu

- Các slide bài giảng

- Tài liệu hướng dẫn môn học Hệ điều hành Linux - Giáo trình Hệ điều hành Linux

* Nguồn lực khác

- Phòng học lý thuyết và phòng thực hành đủ điều kiện thực hiện mô đun V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:

* Về kiến thức:

- Chọn lựa được phương pháp cài đặt nhanh và chính xác nhất hệ điều hành Linux

- Thiết lập được các chế độ về cấu hình mạng, tài khoản và xác thực người dùng

- Thao tác và sử dụng các lệnh cơ bản của Linux - Chạy được các chương trình ứng dụng trên Linux

- Thực hiện được các thao tác khởi động và đóng tắt Linux

- Quản lý được các tài khoản người và các nhóm người dùng trên Linux

- Thực hiện được thao tác sao lưu và phục hồi đồng thời lập các lịch sao lưu tự động

* Về kỹ năng:

Đánh giá kỹ năng thực hành của sinh viên :

- Cài đặt được hệ điều hành Linux trên máy tính cá nhân. - Sử dụng được Linux thông qua các tập lệnh căn bản - Chạy được các ứng dụng trên Linux

- Thao tác phục hồi, sao lưu dữ liệu

* Về thái độ: Cẩn thận, thao tác nhanh chuẩn xác, tự giác trong học tập. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:

1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng nghề. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Giải thích các câu lệnh.

- Trình bày đầy đủ các lệnh trong nội dung bài học - Phát vấn các câu hỏi

- Phân nhóm cho các sinh viên thực hiện tính toán trên máy tính

- Sinh viên trao đổi với nhau, thực hiện các bài thực hành và trình bày theo nhóm

- Thực hiện các bài tập thực hành được giao. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Chọn phương pháp cài đặt nhanh và chính xác nhất hệ điều hành Linux

- Thiết lập được các chế độ về cấu hình mạng, tài khoản và xác thực người dùng

- Sử dụng các lệnh cơ bản của Linux

- Chạy được các chương trình ứng dụng trên Linux

- Thực hiện được các thao tác khởi động và đóng tắt Linux

- Quản lý được các tài khoản người và các nhóm người dùng trên Linux - sao lưu và phục hồi đồng thời lập các lịch sao lưu tự động

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy. 4. Tài liệu cần tham khảo:

- Giáo trình Hệ điều hành Linux - Dự án 112 của chính phủ

- Linux - Giáo trình lý thuyết và thực hành – tác giả Nguyễn minh Hoàng – Nhà xuất bản – Lao động Xã hội – Năm 2002

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ MẠNG (Trang 181 - 186)