Đánh giá hiệu quả quản lý

Một phần của tài liệu ApDungMoHinhQuanLyTheoIso9001DeChuanHoaQuyTrinhKhaiThacThuongMaiHangKhongDanDung (Trang 98 - 104)

9. Kết cấu của Luận văn

3.3.3. Đánh giá hiệu quả quản lý

Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo Chu trình PDCA của Deming sẽ đảm bảo giảm thiểu rủi ro về tài chính đối với các văn phòng chi nhánh. Trong xu thế chung của ngành, khi có một hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn Quốc tế thì có thể Hãng sẽ tiết kiệm đƣợc chi phí cho các sự vụ, khiéu nại về chất lƣợng dịch vụ, các rủi ro tài chính trong quản lý các văn phòng chi nhánh và các phòng vé, hệ thống thanh toán

Việc áp dụng tiêu chuẩn ISO giúp tổ chức, cá nhân trong Hãng sẽ giúp từng cá nhân xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn của mình,đồng thời tạo ra hệ thống các quy trình phục vụ cho việc giải quyết các

nhiệm vụ cụ thể. Cùng với đó, hệ thống tài liệu, hồ sơ đƣợc sắp xếp, kiểm soát chặt chẽ, giúp cho việc truy cập và sử dụng tài liệu thuận tiện. Quy định về kiểm soát, đánh giá nội bộ rõ ràng, giúp lãnh đạo Hãng và các đơn vị hiểu và nắm bắt đƣợc chất lƣợng thực hiện công việc của các bộ phận chuyên môn. Để dự báo hiệu quả quản lý thấy hết những khó khăn khi Hãng hàng không Cambodia Angkor Air áp dụng mô hình quản lý theo ISO 9001, tác giả Luận văn đã phỏng vấn nhà quản lý cấp cao là Tổng Giám đốc Hãng hàng không Cambodia Angkor Air, đã thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Câu hỏi: Thưa Ông, Ông đánh giá thế nào về hiệu quả quản lý khi Hãng hàng không Cambodia Angkor Air áp dụng mô hình quản lý theo ISO 9001?

Trả lời: khi Hãng hàng không Cambodia Angkor Air áp dụng mô hình quản lý theo ISO 9001 thì chắc chắn sẽ thống nhất được toàn bộ quy trình quản lý, khai thác thương mại, bán hàng, tài chính, dịch vụ và đặc biệt là an toàn, an ninh hàng không (một vấn đề tối quan trọng đối với hoạt động hàng không mà ICAO luôn đặt lên hàng đầu). Như Anh đã biết, theo quy định của ICAO thì bất kỳ một dấu hiệu vi phạm nào trong quản lý khai thác bay mà dẫn đến không đảm bảo an toàn, an ninh hàng không thì có thể dẫn bị cấm khai thác.

Như vậy, tôi cho rằng Hãng hàng không Cambodia Angkor Air áp dụng mô hình quản lý theo ISO 9001 để chuẩn hóa quy trình khai thác thương mại hàng không dân dụng là việc cấp bách, cần thiết.

Trong quá trình áp dụng chắc chắn sẽ có những khó khăn nhất định, nhưng Lãnh đạo và các bộ phận có liên quan

của Hãng hàng không Cambodia Angkor Air sẽ quyết tâm áp dụng mô hình quản lý này, vì đây là sự sống còn của Hãng.

(Nam, 44 tuổi, Tổng Giám đốc Hãng hàng không Cambodia Angkor Air)

Tiểu kết Chƣơng 3

Để triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 tại Hãng hàng không Cambodia Angkor Air sử dụng Chu trình PDCA (Deming) nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ và tối ƣu hóa hệ thống khai thác, quản lý nguồn nhân lực của hãng đòi hỏi Hãng phải có quyết tâm từ Ban Lãnh đạo cao nhất đến các nhân lực, nhân viên của Hãng. Ngoài ra còn cần có sự đồng thuận và hỗ trợ từ phía các cổ đông, đặc biệt là cổ đông chính, Vietnam Airlines. ISO 9000-2015 đề cập đến các lĩnh vực chủ yếu trong quản lý chất lƣợng: chính sách và chỉ đạo về chất lƣợng, nhu cầu thị trƣờng, thiết kế và triển khai sản phẩm, cung ứng, kiểm soát thị trƣờng, bao gói, phân phối , dịch vụ sau khi bán, xem xét đánh giá nội bộ, kiểm soát tài liệu, đào tạo... ISO 9000 là tập hợp các kinh nghiệm quản lý chất lƣợng tốt nhất đã đƣợc thực hiện trong nhiều quốc gia. Trong môi trƣờng kinh doanh ngày nay, giấy chứng nhận ISO9000 đƣợc xem nhƣ là giấy thông hành để xâm nhập vào thị trƣờng thế giới. Tuy rằng việc chấp nhận và áp dụng tiêu chuẩn ISO9000 là tự nguyện song dƣới áp lực của thị trƣờng, các doanh nghiệp nhận thức đƣợc rằng việc áp dụng tiêu chuẩn này là lẽ sống còn của mỗi doanh nghiệp.

KẾT LUẬN

Luận văn đã nghiên cứu những vấn để về lý luận và thực tiễn về tầm quan trọng và tính cấp thiết của việc áp dụng Hệ thống quản lý chất lƣợng theo ISO 9001 sử dụng Chu trình Deming (PDCA) cho khai thác thƣơng mại hàng không trong khu vực nói chung và tại chủ thể nghiên cứu là Hãng hàng không Cambodia Angkor Air nói riêng. Ngày nay, để tồn tại và phát triển, các tổ chức, doanh nghiệp phải luôn coi khách hàng là trung tâm của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, hay nói cách khác là các tổ chức, doanh nghiệp phụ thuộc vào các khách hàng của mình, xem khách hàng nhƣ là động lực chèo lái và phát triển của tổ chức. Việc áo dụng thành công Hệ thống quản lý chất lƣợng theo ISO 9001 sử dụng Chu trình Deming (PDCA) cho khai thác thƣơng mại hàng không sẽ đảm bảo dịch vụ của Hãng đƣợc nâng cao, phù hợp với tiêu chuẩn Quốc tế và việc tiêu chuẩn hóa các qui trình sẽ đảm bảo đƣợc cho Hãng đƣợc khai thác tối đa khả năng hoạt động của máy bay, nhân lực chuyên môn cao. Từng bƣớc đƣa Hãng đạt đến mục tiêu trở thành Hãng hàng không có danh tiếng hàng đầu trên thị trƣờng hàng không Cambodia và khu vực.

Luận văn đã chứng minh giả thuyết nghiên cứu hiện trạng khai thác thƣơng mại hàng không dân dụng tại Hãng hàng không Cambodia Angkor Air đang diễn ra theo hƣớng không tuân theo các quy trình tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng. Để khắc phục những điểm vừa nêu, Luận văn đã chứng minh việc áp dụng chu trình PDCA của Deming Plan (Lập kế hoạch) – Do (Thực hiện) – Check (Kiểm tra) – Action (Điều chỉnh) là nền tảng cho các chu trình cải tiến trong ISO 9001 nhằm chuẩn hóa quy trình khai thác thƣơng mại hàng không dân dụng cho Hãng hàng không Cambodia Angkor Air là cần thiết.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Tạ Thị Kiều An (2004), Quản lý chất lượng trong các tổ chức, NXB Thống Kê, Hà Nội.

2. Đặng Đình Cung (2002), Bảy công cụ quản lý chất lượng, NXB Trẻ. 3. Vũ Cao Đàm (2010), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà

xuất bản Giáo dục Hà Nội.

4. Lục Bỉnh Điền (2011), Nâng cao hiệu quả áp dụng hệ thống quản lí chất lượng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000 trong dịch vụ hành chính công tại tỉnh Bạc Liêu, Luận văn cao học chuyên ngành quản lý khoa học và công nghệ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

5. Tạ Thanh Hoàng (2014), Giải pháp để triển khai áp dụng hệ thống QLCL TCVN ISO 9001:2008 cho các doanh nghiệp nhỏ sản xuất NUĐC địa bàn tỉnh Bạc Liêu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm,

Luận văn cao học chuyên ngành quản lý khoa học và công nghệ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Tô Thị Thu Huyền (2013), Nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực tại Liên đoàn địa chất hợp tác với nước ngoài (INTERGEO) thông qua việc xây dựng hệ thống văn bản theo tiêu chuẩn ISO 9001-2008, Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Khoa Khoa học quản lý, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn

7. Phùng Văn Nam (2013), Khắc phục các rào cản khi áp dụng ISO 9001- 2008 vào quản lí hành chính nhà nước về Dân số – Kế hoạch hoá gia đình tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn cao học chuyên ngành quản lý khoa học

và công nghệ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Nguyễn Đình Phan (Chủ biên) (2002), Quản lý chất lượng trong các tổ chức, NXB Giáo dục, Hà Nội.

9. Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN ISO 9001:2008 (2008), Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu, Hà Nội.

10.Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng (2007), Kiến thức chung về hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000, Hà Nội.

11.Ngô Quang Tuấn (2014), Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2008 tại Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hà Nội, Luận văn cao học chuyên ngành quản lý khoa học và công nghệ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

12.Trịnh Văn Tuấn (2015), Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001-2008 ở các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện (Nghiên cứu trường hợp huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa), Luận văn cao học chuyên ngành quản lý khoa học và công nghệ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

Tiếng Anh

13.

14.

15.

Deming W.E. (1986) Out of the Crisis, 1st MIT Press Ed Edition, ISBN-13: 978-0262541152, ISBN-10: 0262541157

ISO (2009), Quality management systems – Guidelines for the application of ISO 9001:2008 in local government.

Ishikawa Kaoru (1975), Quality Control in Japan, Magazine Japanese Industrial Technology Hakuyo-sha 1975

16.Feigenbaum Armand (2014), Managing for Quality, Industry Week Magazine, Nov 26, 2014

17.Juran J. M. (1967), Management of Quality Control, Publisher: New York, 1967.

18.Goetsch David L., Stanley Davis (2011), Quality Management for Organizational Excellence, (Sixth Edition), ISBN-13: 978- 0135019672; ISBN-10: 0135019672

19.Gurdeep Mahal (2015), Three Benefits of ISO 9001 Certification for Small Businesses, Quality Digest Magazine

20. Lazarte Maria (2015), ISO 9001:2015 just published

http://www.iso.org/iso/home/news_index/news_archive/news.htm?refid =ref2002 cập nhập ngày 29 tháng Mƣời 2016 lúc 14:22:10 GMT

21.Phan Chi Anh (2003), ISO 9000 and its Impact on Business Performance of Vietnamese Enterprises, Yokohama National University (YNU)

Một phần của tài liệu ApDungMoHinhQuanLyTheoIso9001DeChuanHoaQuyTrinhKhaiThacThuongMaiHangKhongDanDung (Trang 98 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w