3.1. Thực tiễn giải quyết tranh chấp lao động tại Toà án nhân dân Thànhphố Hà Nội phố Hà Nội
Trên cơ sở áp dụng quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại TAND nói chung trong chương 2, trong chương 3, Luận văn tập trung đánh giá kết quả giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại TAND Thành phố Hà Nội trong thời gian vừa qua trên một số phương diện:
Trên cơ sở áp dụng quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại TAND nói chung trong chương 2, trong chương 3, Luận văn tập trung đánh giá kết quả giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại TAND Thành phố Hà Nội trong thời gian vừa qua trên một số phương diện: có một số nhiệm vụ sau đây trong việc giải quyết TCLĐ cá nhân (Điều 37 Luật Tổ chức TAND năm 2015):
- Sơ thẩm vụ việc theo quy định của pháp luật;Phúc thẩm vụ việc mà bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã thuộc Thành phố chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật;Kiểm tra bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã thuộc Thành phố, khi phát hiện có vi phạm pháp luật hoặc có tình tiết mới theo quy định của luật tố tụng thì kiến nghị với Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao xem xét, kháng nghị;Giải quyết việc khác theo quy định của pháp luật.
- Ủy ban Thẩm phán; Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa hành chính, Tòa kinh tế, Tòa lao động. Trường hợp cần thiết, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định thành lập Tòa chuyên trách khác theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; Bộ máy giúp việc.Trong đó, Toà lao động với chức năng là Toà chuyên trách của TAND
Thành phố Hà Nội có chức năng xét xử sơ thẩm những vụ việc TCLĐ cá nhân theo quy định của pháp luật; Phúc thẩm những vụ việc TCLĐ cá nhân mà bản án, quyết