Một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng:

Một phần của tài liệu file_goc_769672 (Trang 89)

C ƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG AO HẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠ

3.6.5.1.Một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng:

Xây dựng quỹ dự trữ theo quy định và phù hợp với chi nhánh nhằm đảm bảo đồng thời khả năng thanh khoản, lợi nhuận và phân tán rủi ro. Thực hiện phân tán rủi

ro bằng cách:

- a dạng hóa loại hình cho vay và đa dạng hóa khách hàng: chi nhánh nên kết hợp đầu tƣ vào c c tr i phiếu, nhƣng hạn chế đầu tƣ chứng kho n đặc biệt là của các

công ty xây dựng và nhà đất, luôn giữ một tỷ lệ trái phiếu chính phủ để tránh rủi ro thanh khoản. ngân hàng nên chú trọng cho vay những món vay nhỏ, ngắn hạn hơn là những món vay lớn dài hạn.

- Ƣu tiên vốn cho hộ sản xuất, doanh nghiệp nhỏ và vừa kinh doanh có hiệu quả, chỉ đạt quan hệ với kh ch hàng có phƣơng n sản xuất kinh doanh có hiệu quả; hạn chế những khách hàng có nhu cầu vay vốn mà chƣa t nh to n đƣợc hiệu quả đầu tƣ cụ thể.

- Nâng cao công tác thẩm định, phê duyệt và quản lý khoản cho vay có chọn lọc theo trật tự ƣu tiên, thực hiện đúng quy trình cho vay, thủ tục hồ sơ đầy đủ theo quy định, đặc biệt là thực hiện nghiêm túc quy trình thẩm định tài sản đảm bảo, quy trình kiểm tra sau khi cho vay. Tổ chức kiểm tra, phân t ch đ nh gi và làm rõ thực trạng định kỳ các khoản vay nhằm đảm bảo khả năng thanh to n đúng hạn.

- Ngày càng hoàn thiện hệ thống chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng, đặc biệt là hệ thống IPCAS, đảm bảo tính công bằng và hiệu quả.

- ồng tài trợ đối với những khoản vay lớn, thời gian lâu, hoặc vƣợt quá khả năng cho vay.

- Tổ chức kiểm tra, phân t ch đ nh gi và làm rõ thực trạng định kỳ các khoản vay nhằm đảm bảo khảnăng thanh to n đúng hạn. Thƣờng xuyên theo dõi diễn biến phân loại nợ để thực hiện xử lý và trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng theo quy định.

- Bán rủi ro: bằng cách mua bảo hiểm tín dụng của các công ty bảo hiểm. Trong trƣờng hợp này, rủi ro từ các món nợ khó đòi của chi nhánh sẽ đƣợc chuyển sang cho công ty bảo hiểm. Công ty bảo hiểm sẽ có những chuyên môn để theo dõi kiểm tra khách hàng và có những giải pháp thu nợ hiệu quả hỗ trợ cho chi nhánh.

- Phân tích và dự đo n tình hình kinh tế trong nƣớc và thế giới.

3.6.5.2. Một số giải pháp nhằm ngăn chặn nợ quá hạn tăng lên:

Việc ngăn chặn nợ quá hạn nợ tăng lên góp phần hạn chế nợ xấu tại chi nhánh, từ đó đảm bảo đƣợc chất lƣợng tín dụng.

- ối với các phòng giao dịch có nợ quá hạn tăng ngân hàng cần thành lập các tổ thu nợ đến hạn, quá hạn và xây dựng kế hoạch, biện pháp xử lý nợ cụ thể đến tửng loại khách hàng tại c c vùng, địa bàn trọng điểm.

- ối với cán bộ tín dụng có tỷ lệ nợ quá hạn chiếm từ 5% tổng dƣ nợ cho vay thì nên tạp ngƣng công việc cho vay để thu nợ quá hạn. Sau 03 tháng nếu không khắc phục đƣợc trên 50% tình trạng nợ quá hạn thì cần kiểm điểm và xem xét việc trả lƣơng kinh doanh theo tiến độ thu nợ.

- Rà soát lại phƣơng ph p cho vay, thu nợ. Bố trí lịch giải ngân, thu nợ, thu lãi cụ thể ở từng địa phƣơng, để cán bộ tín dụng có điều kiện đôn đốc nhắc nhở khách hàng trả nợ hoặc làm đơn xin gia hạn lại nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ kịp thời. Cán bộ tín dụng xem xét việc gia hạn nợ và điều chỉnh nợ phù hợp với thu nhập trả nợ của kh ch hàng và quy định của ngành, nhất là đối với các hộ nông dân gặp khó khăn do thiên tai, bão, bệnh tật...

- Kết hợp với chính quyền địa phƣơng và c c cơ quan ph p luật để xử lý các kh ch hàng chây ì, né tr nh nghĩa vụ trả nợ để làm gƣơng. Xem xét hợp đồng lao động ngắn hạn với c c c nhân có năng lực thu nợ tại địa phƣơng, để việc thu nợ, thu lãi có hiệu quả, nhƣng phải thƣờng xuyên kiểm so t để tránh tình trạng tiêu cực. Chú ý việc ký kết hợp đồng với c c xã phƣờng chỉ để hỗ trợ cho chi nhánh trong công tác cho vay, thu nợ, còn việc cho vay hay không do chi nhánh quyết định.

- Xem xét kỹ cơ cấu dƣ nợ cho vay của từng ngành, từng thành phần kinh tế, từng địa bàn cụ thể để có chiến lƣợc cho vay đúng đắn phù hợp với năng lực của cán bộ tín dụng. Cán bộ tín dụng phải thẩm định kỹ đến từng hộ dân, không thẩm định qua trung gian xã, phƣờng, hoặc các tổ chức khác.

- Tiếp tục triển khai thi đua phong trào thu hồi nợ quá hạn, nợ đã xử lý rủi ro theo từng giai đoạn thích hợp.

goài ra đối với khách hàng không sử dụng vốn đúng mục đ ch và trễ hạn thƣờng xuyên trong việc trả lãi ngân hàng, cần xử lý:

- Phải đảm bảo đầy đủ tính hợp lý của tài sản đảm bảo nợ vay nhằm tranh thủ sự thuận lợi cho chi nhánh khi xử lý nợ.

- Yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm nhà xƣởng đang hoạt động của đơn vị đã đƣợc thế chấp tại chi nh nh và ngƣời thụ hƣởng là chi nhánh NHNo & PTNT Tây Sài Gòn.

- Cán bộ tín dụng thƣờng xuyên theo sát tình hình sản xuất kinh doanh để thu nợ đúng cam kết. ồng thời lập phƣơng n thu nợ từ các nguồn khác.

3.6.5.3. Xây dựng hệ thống thông tin hoàn chỉnh:

Các thông tin mà một NHTM, mà nhất là chi nhánh cần thiết phải trang bị đầy đủ là:

a. Hệ thống các văn bản luật v quy định về nghiệp vụ:

Chi nhánh cần tạo một tủ sách pháp luật và luôn cập nhật thông tin qui định mới để cho các nhân viên của mính khi cần có thể tham khảo ngay, nhằm xử lý kịp thời các hồ sơ vay vốn của khách hàng.

Bao gồm các thông tin về luật nhƣ: uật NHNN, Luật các tổ chức tín dụng, Luật doanh nghiệp, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, Luật đất đai, uật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt am... và c c văn ản dƣới luật, nghiệp vụ ngân hàng. ây là những thông tin cơ ản, là cơ sở ph p lý để tín dụng ngân hàng áp dụng hàng ngày nhằm phục vụ cho cơ chế quản lý nghiệp vụ ngân hàng.

b. Hệ thống thông tin về khách hàng:

Bao gồm những thông tin về căn cứ khoa học, kỹ thuật chuyên ngành nhƣ: tập hợp các định mức kinh tế kỹ thuật, c c tiêu ch quy định mặt bằng giá cả, định mức tiêu hao nguyên nhiên liệu, c c cơ sở tính toán cho việc xây dựng cơ ản, lắp đặt máy móc thiết bị, công nghệ của c c ngành do hà nƣớc quy định và các trung tâm tƣ vấn cung cấp,... Những thông tin này là cơ sở để tín toán, thẩm định dự án, thẩm định tài sản đảm bảo và các yếu tố liên quan đến dự án tín dụng tham gia.

Riêng về việc ngăn chặn nợ quá hạn tăng lên tại chi nhánh cần hình thành một trung tâm tƣ liệu về kh ch hàng, đặc biệt là lập ra một danh sách khách hàng quịt nợ hoặc trả chậm, đƣợc quản lý bởi một hệ thống máy tính hiện đại và đƣợc cập nhật bổ sung thƣờng xuyên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

goài ra chi nh nh cũng phải theo dõi thƣờng xuyên trên mạng của trung tâm thông tin tín dụng I để nắm bắt tình hình nợ quá hạn hoặc dƣ nợ của khách hàng tại các NHTM khác.

c. Hệ thống thông tin thị trường:

Thông tin hoạt động của các ngành kinh tế quốc dân, hệ thống giá cả hàng hóa trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Các hoạt động chung của nền kinh tế, những dự báo kinh tế, c c thông tin liên quan đến hoạt động ngân hàng...

ể khai th c đƣợc những thông tin này chi nhánh cần có chuyên gia để nghiên cứu, nắm bắt và cung cấp kịp thời lên mạng cho nhân viên toàn hệ thống chi nhánh có thể tham khảo, tìm hiểu và lƣu giữ.

3.7. Một số kiến nghị:

3.7.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước:

- Cần xây dựng và bổ sung và hoàn thiện theo từng diễn biến của thị trƣờng tiền tệ ngân hàng các quy chế hợp tác giữa các NHTM Việt Nam sao cho thật bền chắc và có lợi cho các thành viên trong thanh toán, cấp tín dụng, cung ứng ngoại tệ, nội tệ và các dịch vụ kh c. ể tạo nên một sức mạnh tập thể để có thể cạnh tranh với c c ngân hàng nƣớc ngoài.

- Tăng cƣờng hệ thống giám sát từ xa thông qua hoàn thiện hệ thống các báo có thƣờng xuyên, định kỳ, đột xuất từ phía NHTM gửi cho có cơ sở phân t ch, x c định vấn đề từ đó tiến hành thanh tra ngân hàng tại chỗ có trọng điểm góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng và hoạt động ngân hàng. Trong đó cần hoàn thiện hệ thống báo cáo, hệ thống công nghệ kết nối giữa và TM để thu thập và phân tích, tổng hợp, giám sát, dự báo tình hình kịp thời, hiệu quả.

- Cần có ch nh s ch đối với nguồn nhân lực của , để tạo nguồn nhân lực hoạch định chiến lƣợc, chính sách, giám sát hoạt động ngân hàng và có cơ chế xử lý mạnh để đảm bảo hoạt động NHTM Việt Nam an toàn, hiệu quả góp phần đẩy nền kinh tế phát triển.

- gân hàng hà nƣớc cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện thị trƣờng tài chính liên ngân hàng, đặc biệt là thị trƣờng tiền tệ để thông qua đó t c động có hiệu quả lên hoạt động của NHTM cả hai mặt số lƣợng cho vay và chất lƣợng vay.

3.7.2. Kiến nghị đối với NHNo & PTNT Việt Nam:

Với vai trò là cơ quan chỉ đạo trực tiếp của hoạt động o & PT T chi nh nh Tây Sài Gòn, o & PT T Việt Nam cần có những hƣớng dẫn cụ thể các hoạt động của o & PT T chi nh nh Tây Sài Gòn đồng thời tạo điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống là những biện pháp gián tiếp giúp NHNo & PTNT chi nhánh Tây Sài Gòn nâng cao chất lƣợng tín dụng.

Thứ nhất chỉ đạo, hƣớng dẫn cụ thể kịp thời các chủ trƣơng ch nh s ch của Chính phủ và của ngành. Chính phủ thƣờng xuyên đƣa ra những nghị định để chỉ đạo hoạt động của ngành Ngân hàng là sự cố gắng rất lớn của hà nƣớc nhằm từng

ƣớc hoàn thiện môi trƣờng pháp lý cho sự phát triển của ngành. Khi các nghị định này ra đời, việc NHNo & PTNT Việt am nhanh chóng đƣa ra c c hƣớng dẫn cụ thể cho các chi nhánh thực thi là điều cần thiết giúp giải toả kịp thời những vƣớng mắc để nâng cao hiệu quả.

Thứ hai đẩy mạnh tiến độ cơ cấu lại hệ thống ngân hàng nhằm tinh giản bộ m y điều hành nhiều cấp bậc, tiết kiệm chi phí. Bên cạnh đó sự kết hợp của các ngân hàng nhỏ còn tạo ra nguồn vốn tín dụng ổn định, góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng.

Thứ ba chuẩn hoá cán bộ ngân hàng và đặc biệt là cán bộ tín dụng: Quy định tiêu chuẩn cán bộ ngân hàng ở các mặt hoạt động nghiệp vụ kh c nhau cũng nhƣ ở các vị trí cấp bậc khác nhau. Bằng cách mở các lớp đào tạo thƣờng xuyên chuyên sâu trong từng lĩnh vực mà đặc biệt là lĩnh vực tín dụng.

Tuyển chọn nhân sự cấp cao và có nhiều kinh nghiệm trong phòng ngừa rủi ro tín dụng để trực tiếp đào tạo và phát triển đội ngũ nhân lực. Tiếp tục mở các lớp đào tạo ngắn hạn, dài hạn nhằm đào tạo, nâng cao kỹ năng nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng trên toàn hệ thống. Liên kết hợp tác với các bộ ngành đào tạo đội ngũ nhân

viên tín dụng có khả năng tƣ vấn đầu tƣ chuyên sâu cho kh ch hàng vay vốn nhằm t c động đến hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng.

Liên kết với các ngân hàng trên thế giới và cử cán bộ tín dụng đi nghiên cứu, tham khảo các mô hình hoạt động tín dụng của các ngân hàng trên thế giới.

Thứ năm đầu tƣ mới hệ thống công nghệ thông tin, nhanh chóng hoàn thiện, chỉnh sửa những tồn tại của chƣơng trình và ph t triển một số trình ứng dụng kh c cho chƣơng trình, nhằm phục vụ cho qu trình xử lý thông tin, nâng cao chất lƣợng quản lý, có nhƣ vậy mới giảm ớt g nh nặng rủi ro do chênh lệch thông tin gây ra.

3.7.3. Đối với NHNo&PTNT chi nhánh Tây Sài Gòn

3.7.3.1. Đẩy mạnh hoạt động marketing ngân hàng

Thứ nhất, chi nhánh cần xây dựng một website với mục đ ch giới thiệu sự tồn tại cũng nhƣ c c sản phẩm dịch vụ mà mình cung cấp từ đó có thể gia tăng kh ch hàng, mở rộng nguồn vốn và tín dụng. Trang website này với nội dung chính là giới thiệu sản phẩm tiền gửi, cấp vốn, thanh toán, bảo lãnh… do phòng marketing và ộ phận kỹ thuật phối hợp lập đề án và trình cấp trên xét duyệt.

ối với tiền gửi thì giới thiệu những thế mạnh, đặc tính, cũng nhƣ những thông tin khách hàng cần cung cấp cho của sản phẩm đó. Có thể phân chia theo kỳ hạn tiền gửi chẳng hạn.

òn đối với sản phẩm tín dụng thì phân chia thành đối tƣợng là khách hàng là doanh nghiệp và cá nhân, hình thức cấp vốn, phƣơng thức t nh lãi… trong đó lại phân thành kh ch hàng là ngƣời trong nƣớc hay nƣớc ngoài, loại hình doanh nghiệp hoạt động,… cũng nhƣ c c thông tin kh c để chuẩn bị hồ sơ vay vốn.

Các sản phẩm kh c tƣơng tự. ồng thời nên có mục quy định về c c định chế tài ch nh, văn ản liên quan đƣợc ban hành, khung lãi suất, tin tức… đƣợc cập nhật thƣờng xuyên. Giới thiệu lịch sử thành lập ngân hàng…

Các nội dung nên thiết kế một cách lô-gic, phân chia thƣ mục rõ ràng, những phần nào quan trọng sẽ đƣợc trình bày nổi trội hơn. ên cạnh đó cũng cần phải có sự thống nhất đồng bộ với website của NHNo & PTNT Việt Nam.

Với việc xây dựng website không những để khách hàng biết đến mà còn nâng cao hơn nữa uy tín của chi nh nh đối với kh ch hàng đây là điều rất quan trọng đối với hoạt động huy động vốn.

Thứ hai, đƣa thông tin sản phẩm của chi nh nh lên đài ph t thanh, o ch ở địa phƣơng, tài trợ

quỹ khuyến học, nhà tình nghĩa, kết hợp chính quyền địa phƣơng tổ chức những buổi tƣ vấn ở các trọng điểm nằm sâu trong địa bàn quận... thiết nghĩ đây là một phƣơng pháp khá hiệu quả đểcho ngƣời dân đặc biệt là những ngƣời có trình độ còn hạn chế đƣợc tiếp cận với sản phẩm của chi nhánh. Mặc dù có thể tốn nhiều chi phí và công sức nhƣng qua đó những hộ nông dân biết đến chi nhánh nhiều hơn vừa nâng cao uy tín hình ảnh của một NHNo & PTNT Việt Nam, vì vậy mà có thể tăng thêm dƣ nợ cho vay trong nông nghiệp – nông thôn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ ba, cần đào tạo chuyên sâu đội ngũ nhân viên ở phòng marketing. ề ra chỉ tiêu nhiệm vụ thực hiện, lập đề án quảng bá hình ảnh chi nh nh đến ngƣời dân, nếu không thực hiện đƣợc hoặc kế hoạch chỉ mang t nh đối phó thì có hình thức xử phạt.

3.7.3.2. Thực hiện quy tắc “4 mắt”

Quy trình thẩm định và cho vay “một cửa” đã ộc lộ nhiều hạn chế. Trong đó, hạn chế lớn nhất là c n ộ t n dụng vẫn thực hiện cả a khâu cơ ản trong qu trình cho vay nhƣ đã đề cập ở trên. ể hạn chế nhƣợc điểm, ên cạnh giải ph p đã nêu ra ở trên, chi nh nh nên có sự phân chia tr ch nhiệm nhƣ sau:

- ộ phận quan hệ kh ch hàng: chịu tr ch nhiệm tiếp thị, chăm sóc, tìm hiểu nhu cầu kh ch hàng, trực tiếp nhận hồ sơ vay vốn nhƣng không có tr ch nhiệm

Một phần của tài liệu file_goc_769672 (Trang 89)